Ukraine sẽ không nhượng bộ trong xung đột với Nga
Phát biểu trước Quốc hội Ukraine, Tổng thống Volodymyr Zelensky khẳng định những thời khắc quyết định sẽ đến vào năm sau, ông cho rằng giai đoạn này sẽ quyết định bên nào thắng thế. Theo ông Zelensky, xung đột Nga - Ukraine không chỉ diễn ra ở các điểm nóng như Pokrovsk và Kupyansk hay trong phạm vi các tỉnh, mà trải rộng trên toàn Ukraine và thậm chí là cả châu Âu. Do đó, cuộc xung đột này không chỉ quyết định số phận của Ukraine mà cả trật tự thế giới.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Ukraine kêu gọi các đồng minh tăng cường viện trợ quân sự để “mang lại kết thúc bền vững cho xung đột” và khẳng định nước này “sẽ không bao giờ khuất phục trước Nga”.
Các tuyên bố của giới chức Ukraine được đưa ra vào thời điểm nhiều bên lo ngại Mỹ có thể gây áp lực buộc Kiev nhượng bộ về lãnh thổ, sau khi Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông muốn nhanh chóng đạt thỏa thuận chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Ngoài vấn đề tài chính khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch toàn cầu là một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của dư luận tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra ở Azerbaijan. Đa phần ý kiến tại hội nghị COP29 đều ủng hộ chuyển đổi năng lượng sạch, song cần lộ trình chuyển đổi rõ ràng để đảm bảo phát triển bền vững.
Ngày 19/11 (theo giờ địa phương), Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã bế mạc tại thành phố Rio de Janeiro, Brazil.
Argentina đã chính thức thông báo rút binh sĩ khỏi Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Liban (UNIFIL), đánh dấu bước ngoặt đáng lo ngại trong sự đoàn kết của lực lượng này, giữa bối cảnh xung đột tiếp tục leo thang trong khu vực.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đánh giá, năm 2025 sẽ là năm mang tính quyết định đối với xung đột Nga - Ukraine và khẳng định nước này sẽ không nhượng bộ.
Nhà Trắng cho biết, Mỹ không bất ngờ trước việc Nga hạ ngưỡng tấn công hạt nhân, đồng thời tuyên bố Washington không có kế hoạch điều chỉnh thế trận hạt nhân của mình để đáp trả.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận các kỹ thuật làm gốm thủ công của Hy Lạp là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một dấu mốc quan trọng trong việc bảo tồn nghề gốm truyền thống của quốc gia châu Âu này.
0