Ứng dụng công nghệ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Nếu như trước đây các bên tranh chấp thương mại phải lên toà án hoặc đến các trung tâm trọng tài quốc tế để nộp hồ sơ, thì nay, công nghệ đã giúp đơn giản hoá thủ tục này.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x

Tại hội thảo “Ứng dụng công nghệ trong giải quyết tranh chấp thương mại” do USAID và VIAC tổ chức vào sáng 27/6 tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng, giải quyết tranh chấp trực tuyến bằng cách ứng dụng công nghệ vào một phần hoặc toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp đã và đang là xu hướng được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Tại Việt Nam, các bên tranh chấp có thể nộp đơn điện tử và quản lý vụ tranh chấp giúp tố tụng trọng tài nhanh gọn, linh hoạt và tiết kiệm chi phí. Đồng thời nâng cao tính hiệu quả hỗ trợ cho hoạt động thương mại và đầu tư xuyên biên giới.

Tham gia tố tụng trọng tài trực tuyến sẽ góp phần hưởng ứng các chiến dịch phát triển xanh và bền vững.

Đặc biệt, tham gia tố tụng trọng tài trực tuyến sẽ góp phần hưởng ứng các chiến dịch phát triển xanh và bền vững, giảm  ảnh hưởng của carbon đối với môi trường thông qua việc hạn chế nhu cầu sử dụng giấy trong quá trình giải quyết tranh chấp. Từ đó, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng và giảm rác thải giấy cũng như hạn chế tác động của khí thải nhà kính.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt chủ trương đầu tư 301 tỷ đồng làm tuyến đường dài gần 1 km nhằm giảm ùn tắc cho cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.

Rất nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc đã xảy ra vì liên quan đến việc lái xe máy đi ẩu, tạt đầu xe ô tô.

Nhu cầu đầu tư đường sắt giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã mở ra thị trường khoảng 100 tỷ USD, tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lớn sẵn sàng nhập cuộc.

Sau ba tháng thực hiện Nghị định 168 (từ ngày 1/1-31/3/2025), lực lượng CSGT toàn quốc đã phát hiện, xử lý hơn 728.000, xử phạt giảm 1/3 so với cùng kỳ.

Trung ương Đoàn đề xuất Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét hỗ trợ phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, giai đoạn 2021 – 2024.

Để di chuyển đến Mandalay, thành phố lớn thứ hai của Myanmar, nơi hứng chịu hậu quả khốc liệt nhất của trận động đất 7,7 độ, nhóm PV Đài Hà Nội cùng các đoàn cứu trợ, thiện nguyện phải di chuyển một quãng đường dài 500km từ sân bay Yangon.