37 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm vừa qua đã tăng 15,4% so với năm 2023, mở ra kỳ vọng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2025 có thể chạm mốc, thậm chí vượt mốc 800 tỷ USD.
Năm 2024, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu vượt 405 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm trước, đạt kỷ lục. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt gần 115 tỷ USD, tăng gần 20%. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt xấp xỉ 291 tỷ USD, tăng 12,3%.
Tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam cũng tiếp tục tăng mạnh. Tính chung cả năm 2024 đạt gần 381 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt hơn 140 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt gần 241 tỷ USD.
Những kết quả trên phản ánh sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch và nỗ lực duy trì tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động.
Những lo ngại về tăng trưởng kinh tế sau kế hoạch áp thuế của Tổng thống Trump tiếp tục đẩy vàng thế giới lên gần mức cao kỷ lục gần đây. Song song, giá vàng miếng trong nước tăng mạnh.
Doanh số bán lẻ của Mỹ trong tháng 1/2025 giảm mạnh, một phần do thời tiết lạnh khiến người dân ở nhà nhiều hơn, làm giảm doanh số tại các đại lý ô tô và hầu hết các cửa hàng khác.
Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp đồ uống của Việt Nam xúc tiến quảng bá; cập nhật các xu hướng thị trường, các mô hình kinh doanh, sản xuất thân thiện môi trường của ngành công nghiệp đồ uống thế giới.
Ngày 18/2, sau khoảng thời gian đầu phiên có phần thận trọng, lực mua nhanh chóng lan rộng trên toàn thị trường. Tới giữa phiên sáng, VN-Index tăng hơn 7 điểm, lên gần mốc 1,280 điểm.
Tính đến hết năm 2023, có 16.292 doanh nghiệp báo lỗ, tăng 21,2%; số doanh nghiệp bị lỗ lũy kế là 18.140 doanh nghiệp, tăng 15%.
Cuộc thăm dò từ Reuters cho thấy lạm phát giá tiêu dùng cốt lõi của Nhật Bản có khả năng tăng mạnh vào tháng 1 so với tháng trước và tăng với tốc độ nhanh nhất trong 17 tháng qua.
0