Di sản văn hoá Việt qua góc nhìn hoạ sĩ đương đại | Văn hóa và sự kiện | 07/09/2024

Di sản văn hoá Việt luôn được kế thừa, gìn giữ, bảo tồn và lan toả từ thế hệ này qua thế hệ khác. Qua mỗi thế hệ, nguồn di sản quý báu ấy ngày càng được bồi đắp, tiếp thêm năng lượng, nguồn sáng tạo cho cho các thế hệ trẻ. Với các thành viên trong nhóm Heritage and Art, dự án “Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại” được nhóm ấp ủ, xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian dài.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bảo tàng ở mỗi quốc gia không chỉ giúp lưu giữ những giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc, nét tinh túy của nhân loại, mà còn tạo ra những giá trị vật chất cho nền kinh tế. Đồng thời, Bảo tàng còn có giá trị giáo dục lịch sử dân tộc, truyền thống, thẩm mỹ, nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển trí tuệ. Vì vậy cần có những cách để mọi người khi đến Hà Nội là nghĩ cần phải đi bảo tàng.

Từ những phiến đá thô sơ cho đến những công trình vững chãi, không chỉ là câu chuyện về một vật liệu thiên nhiên mà còn là hành trình tìm lại những ký ức, những dấu ấn của quá khứ còn vương vấn trên từng viên đá lỗ chỗ, từng ngôi nhà mang dấu tích của thời gian. Đó là đá ong, lặng thầm gắn bó với con người Hà Nội suốt hàng trăm năm qua.

Khi bước sang tuổi già, người cao tuổi không thể lao động và mọi khoản chi tiêu đều phụ thuộc vào lương hưu.

Nem lụi hay còn gọi là nem nướng, là một đặc sản quen thuộc của ẩm thực Việt. Thế nhưng nhà máy sản xuất nem nướng lớn nhất thế giới lại được đặt ở Udon Thani – một tỉnh phía Đông Bắc Thái Lan có đông người Việt Nam sinh sống, do một doanh nhân gốc Việt làm chủ.

Trở về từ chiến trường với thương tật, năm 1991, cựu chiến binh Ngô Xuân Tự thành lập Trung tâm tình nghĩa tại nhà, cưu mang trẻ mồ côi và người già neo đơn.

Những viên đá nhỏ long lanh trong ly cà phê đã tạo nên một thức uống khiến bao người Hà Nội mải mê theo đuổi từ năm này qua năm khác, dù là trong mùa đông giá lạnh.