Giá vàng chạm đỉnh khi căng thẳng Trung Đông leo thang
Giá vàng vượt đỉnh khi nhu cầu cao đối với các tài sản an toàn tiếp tục đẩy giá tăng giữa bối cảnh tình hình căng thẳng ở Trung Đông leo thang và cuộc bầu cử Mỹ đang cận kề.
Thị trường đang tập trung vào các rủi ro địa chính trị ở Trung Đông, khi Israel đang cân nhắc hành động tiếp theo nhắm vào Iran sau khi một máy bay không người lái của lực lượng Hezbollah phát nổ gần nhà riêng của Thủ tướng Benjamin Netanyahu vào cuối tuần trước.
Trong khi đó, theo nhà phân tích Vivek Dhar của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia, giá vàng kỳ hạn có thể tăng lên mức trung bình 3.000 USD/ounce vào quý 4/2025.
Vàng là một trong những loại hàng hóa có hiệu suất hoạt động tốt nhất trong năm 2024, với mức tăng hơn 30% kể từ đầu năm đến nay. Tâm lý lạc quan về việc cắt giảm lãi suất đã thúc đẩy đợt tăng giá gần đây của kim loại quý này, khi Fed bắt đầu chu kỳ nới lỏng lãi suất vào tháng trước.
Giá vàng ngày 8/12 chốt lại tuần sụt giảm. Người mua thua lỗ khi mua đầu tư trong ngắn hạn.
Trong khi giá vàng thế giới tiếp tục lao dốc, giá vàng trong nước tăng nhẹ, ở mức 85,2 triệu đồng/lượng
Sau phiên giảm mạnh ngày 6/12, giá vàng trong nước đã có dấu hiệu hồi phục nhẹ. Điều này cũng trùng với diễn biến của giá vàng thế giới.
Trải qua một phiên lượn sóng, giá vàng thế giới và trong nước ngày 7/12 đều giảm mạnh, trong đó vàng nhẫn tại SJC giảm 400.000 đồng chiều mua và 300.000 đồng chiều bán.
Trải qua một phiên lượn sóng, giá vàng thế giới và trong nước ngày 7/12 đều giảm mạnh 300 nghìn đồng/lượng.
Sau chuỗi ngày ổn định, giá vàng thế giới giảm khi chịu tác động xung quanh kỳ vọng cắt giảm lãi suất của Mỹ. Giá vàng trong nước tiếp tục duy trì ổn định, với vàng miếng neo ở mốc 85,5 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn một số thương hiệu điều chỉnh nhẹ trên 84 triệu đồng/lượng.
0