Hà Nội cần được trao quyền di dời trường đại học

Việc di dời trụ sở các trường đại học ra khỏi nội đô ở Hà Nội diễn ra rất chậm do không có kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất mới, thiếu cơ chế, nguồn lực.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -:-
1x

Dự thảo thông tư ban hành chuẩn cơ sở giáo dục đại học quy định tất cả các trường đều phải đạt được quy định chuẩn là 25m2/sinh viên. Lộ trình này phải thực hiện từ năm 2030.

Tuy nhiên theo tính toán thực tế, Hà Nội có 97 trường đại học cùng với hơn 600.000 sinh viên. Hiện nay, mỗi sinh viên ở Hà Nội chỉ có khoảng 0,1 - 1,3 m2 đất.

Mỗi sinh viên ở Hà Nội chỉ có khoảng 0,1 - 1,3 m2 đất.

Điều 38, chương 4 của Luật Thủ đô (sửa đổi) đề cập tới việc HDND Thành phố Hà Nội được bố trí kinh phí từ ngân sách hỗ trợ di dời, xây dựng mới, bố trí đất cho các cơ sở sản xuất, cơ sở giáo dục đại học theo biện pháp, lộ trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Nguồn kinh phí xây dựng là một trong những nút thắt lớn khiến lộ trình di dời gần như đang dậm chân tại chỗ. Giao quyền cho Hà Nội chủ động trong xây dựng cơ sở mới cho các trường được cho là lời giải cho bài toán. Nếu những “nút thắt” này được tháo gỡ, không chỉ Hà Nội có sức bật mới, mà các địa phương và các cơ sở đào tạo cũng có cơ hội để phát triển xứng tầm.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

0

Các dự án camera giám sát với khoảng 3.700 camera có ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo đang được Công an thành phố Hà Nội triển khai, nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm an ninh trật tự, quản lý điều hành giao thông.

Nhiều ý kiến cho rằng việc quy hoạch, cải tạo, chỉnh trang, tái thiết một số khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm là cần thiết để khai thác tiềm năng, biến hồ thực sự trở thành viên ngọc sáng của Thủ đô.

Những câu chuyện và ký ức về hồ Gươm không chỉ là những mảnh ghép quý giá về quá khứ, mà còn là cầu nối giữa các thế hệ, giúp chúng ta hiểu và trân trọng hơn giá trị của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện cơ chế “luồng xanh”, “làn xanh” nhằm đơn giản hóa, rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính trong 24 giờ cho 10 dự án trọng điểm - đây là nội dung nổi bật theo chỉ thị của UBND thành phố Hà Nội, liên quan tới các nhiệm vụ để đạt mức tăng trưởng trên 8%.

Quy trình và công tác thực hiện cấp, đổi GPLX cơ bản được đánh giá thông suốt, nhanh chóng, sau một tháng CSGT tiếp nhận nhiệm vụ.

Tường thuật trực tiếp tình hình giao thông Hà Nội chiều 30/3. với hình ảnh từ các camera giao thông giúp khán - thính giả lựa chọn cung đường tốt nhất. Chương trình được phát sóng trên kênh FM90, các nền tảng số của Đài Hà Nội và ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi.