Phía sau bất ổn ở Serbia

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 25/12 cho rằng phương Tây đang tìm cách kích động tình hình nhằm gây bất ổn ở Serbia, quốc gia đang rung chuyển bởi các cuộc biểu tình phản đối "gian lận bầu cử".

Serbia, quốc gia có mối quan hệ tốt với Nga, đang rung chuyển bởi các cuộc biểu tình chống chính phủ sau khi phe đối lập cáo buộc đảng Tiến bộ Serbia (SNS) cầm quyền gian lận trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 17/12, nhờ đó giành chiến thắng trước Liên minh Serbia Chống bạo lực (SPN) thân Liên minh châu Âu (EU).

Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic bác cáo buộc gian lận phiếu bầu và nói các cuộc biểu tình ở nước này do phương Tây hỗ trợ.

Phía sau bất ổn ở serbia

Theo ông Vucic, phương Tây muốn gạt bỏ ông vì mối quan hệ thân thiết với Nga và vì tuyên bố chủ quyền của Serbia với Kosovo.

Vùng ly khai Kosovo tuyên bố độc lập năm 2008, song Serbia không công nhận. Bà Zakharova kêu gọi người dân Serbia tuân thủ hiến pháp, tôn trọng lựa chọn của những cử tri đã "bỏ phiếu vì lợi ích quốc gia". 

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Một chiếc máy bay nhỏ chở 10 người đã đâm vào các cửa hàng ở trung tâm thành phố du lịch miền Nam Brazil ngày 22/12, khiến tất cả mọi người trên máy bay thiệt mạng.

Đài phun nước Trevi ở Italy đã được mở cửa lại sau hơn hai tháng vệ sinh và phục hồi, một phần trong công tác chuẩn bị của Rome cho Năm Thánh Công giáo La Mã 2025.

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tiếp Thủ tướng Slovakia Robert Fico tại Điện Kremlin vào tối ngày 22/12.

Tổng thống đắc cử Donald Trump vừa bày tỏ sự ủng hộ việc cho phép TikTok tiếp tục hoạt động tại Mỹ trong ít nhất một thời gian ngắn và nói rằng, ông đã nhận được hàng tỷ lượt xem trên nền tảng truyền thông xã hội này trong chiến dịch tranh cử tổng thống của mình.

Tại ngôi làng Ponikla ở Cộng hòa Séc, nghề thổi thủy tinh có truyền thống hơn 150 năm tuổi vẫn đang được duy trì. Nhà xưởng Rautis, đơn vị duy nhất trên thế giới còn sản xuất đồ trang trí Giáng sinh từ cát thủy tinh, không chỉ đang bảo tồn một nghề thủ công truyền thống mà còn góp phần đưa kỹ thuật này đến đông đảo bạn bè quốc tế.

Dữ liệu của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố mới đây cho thấy, trong tháng 10 vừa qua, Liên minh châu Âu (EU) đã mua dầu từ Nga với tổng trị giá 687,5 triệu euro (khoảng 735,6 triệu USD), mức cao nhất kể từ tháng 2 năm nay.