Tháng giêng của mưu sinh

Tháng giêng thường được nhắc đến như khoảng thời gian vui chơi, hội hè, đình đám giữa những mùa vụ ở làng quê. Nhưng những năm gần đây, khi cánh đồng đã nhường chỗ cho dự án nhà ở, khu công nghiệp, cuộc sống của người nông dân chuyển sang một nhịp sống khác. Ở những ngôi làng ven đô, lễ hội tháng giêng vốn xuất phát từ đời sống, tập quán canh tác ở nông thôn cũng có nhiều biến đổi. Họ tranh thủ cấy trồng nông nghiệp, rồi nhanh chóng tham gia vào các hoạt động mưu sinh khác nơi thành phố.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

“Gửi những ước mong” là câu chuyện của những người công tác trong ngành đường sắt với ký ức về chuyến tàu Thống Nhất được nối liền năm 1976. Ở đó, có những câu chuyện về người thân, gia đình ở miền Nam, câu chuyện về những năm tháng chiến tranh, ký ức về Hà Nội… Phim cũng gợi nhắc về không gian mang khát vọng, mong muốn hòa bình, thống nhất: Đường Giải Phóng, Công viên Thống Nhất… gắn với tình cảm mà những nhân vật trong phim dành cho Hà Nội và hai miền Nam Bắc.

Tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, bên hiện vật lá cờ của quân giải phóng có bìa một cuốn tạp chí, mà trên đó in một tấm bản đồ dường như vẽ tay. Tấm bản đồ đó đã trở thành chiếc chìa khóa mở đường cho một cánh quân tiến dần đến thời khắc thống nhất đất nước.

Tuổi trẻ Việt Nam thời đại nào cũng vậy, luôn chất chứa những hoài bão và tận hiến với khát khao của chính mình. Trong bối cảnh đất nước phát triển, tiến bước vào kỷ nguyên vươn mình, tuổi trẻ Việt Nam luôn tự hào, vững tin theo Đảng, lấy niềm tin và khát vọng cách mạng làm động lực để hiện thực hóa ước mơ của mình.

Trong suốt chặng đường phát triển của Thủ đô Hà Nội – báo chí cách mạng luôn khẳng định vai trò không thể thay thế, trở thành người bạn đồng hành tin cậy của Đảng bộ và nhân dân thành phố.

Phong trào phụ nữ “Ba đảm nhiệm” được Hội phụ nữ huyện Đan Phượng đề xuất ý tưởng vào ngày 5/2/1965. Sau đó, phong trào được Bác Hồ đổi tên thành “Ba đảm đang”.

Lịch sử bao đời của nước Việt là lịch sử của một quá trình dựng nước, giữ nước đầy gian lao nhưng cũng đầy vẻ vang, bất khuất. Thế hệ này và thế hệ mai sau có quyền tự hào về những gì cha ông đã xây dựng, kiến tạo nên bằng biết bao xương máu, nước mắt.