Xây dựng đũa gỗ thành sản phẩm OCOP | Mỗi xã một sản phẩm | 13/05/2024
Làng nghề Chuôn Thượng, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội mang trong mình một sức hút riêng, với tình yêu và niềm đam mê với nghề. Ở đây, nghề khảm trai không chỉ là công việc mưu sinh, mà còn là niềm đam mê và tâm huyết của nhiều thế hệ người dân. Xưởng của anh Vũ Tuấn Tâm là một trong những nơi hiếm hoi còn gìn giữ trọn vẹn cái tinh túy của nghề.
Khắt khe từ khâu chọn lựa nguyên liệu, chỉn chu trong từng công đoạn chế biến và đặc biệt là tuân thủ công thức truyền thống, đó là cách để sản phẩm giò lụa, chả mỡ và nem chua mang thương hiệu Công Thịnh đạt chuẩn OCOP 3 sao và luôn nhận được sự ủng hộ của đông đảo người tiêu dùng Thủ đô.
Thôn Cổ Hoàng đã được thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống với nghề làm kẹo dồi, kẹo lạc. Hãy cùng ghé thăm cơ sở sản xuất Tấn Chiến với những sản phẩm đạt OCOP 3 sao để cùng tìm hiểu về quy trình chế biến sản phẩm truyền thống của làng nghề.
Nhắc tới cá thát lát, chúng ta thường nghĩ ngay tới miền quê sông nước Hậu Giang, bởi đây là địa danh nổi tiếng với đặc sản này. Tuy nhiên, người Hà Nội không cần phải tới tận Hậu Giang để thưởng thức cá thát lát, mà ngay tại Thủ đô, sản phẩm “Chả cá Thát Lát Huệ Dương”, đạt chuẩn OCOP 3 sao, cũng rất đáng để trải nghiệm bởi rất nhiều ưu điểm vượt trội.
Bát Tràng có hàng trăm lò gốm, gắn với đó là rất nhiều thương hiệu, nghệ nhân khác nhau. Trong số đó, có một dòng gốm gọi là gốm thư pháp đã thu hút được sự ưa chuộng của rất nhiều người yêu gốm trong và ngoài nước.
Xưởng sản xuất của anh Dương Minh Cường, một trong số ít những hộ gia đình tại Viên Đình còn theo đuổi nghề làm đàn, đã trở thành biểu tượng cho sự kiên trì và đam mê. Nhờ sự tỉ mỉ và cam kết với chất lượng, các sản phẩm từ xưởng của anh đã đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, một dấu mốc quan trọng giúp nhạc cụ dân tộc Việt Nam vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.
0