Điểm chuẩn ngành sư phạm có thể chạm mốc 29 điểm
Năm 2024, lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường đại học sư phạm tăng tới 200.000 nguyện vọng, mức cao nhất trong 4 năm trở lại đây khiến điểm chuẩn dự kiến sẽ tăng mạnh.
Ngành sư phạm có số thí sinh đăng ký nhiều nhất trong bốn năm trở lại đây, tăng khoảng 200.000 nguyện vọng, tương đương tăng 85% so với năm ngoái. Số nguyện vọng tăng này trải đều vào các trường đào tạo sư phạm trên cả nước.
Trước đó, với các phương thức xét tuyển sớm, các nhà trường đã ghi nhận số nguyện vọng tăng mạnh.
Mức điểm chuẩn trúng tuyển trường ĐH Sư phạm Hà Nội dự kiến tăng 0,25 - 1 điểm. Một số ngành giảm chỉ tiêu so với năm ngoái như sư phạm vật lý, hóa học, sinh học, điểm chuẩn có thể cao hơn 1 - 2 điểm.
Trường ĐH Sư phạm TP.Hồ Chí Minh dự báo điểm chuẩn các ngành sư phạm toán, văn, tiếng Anh có thể chạm mốc 29, tăng 1 - 2 điểm; các ngành khác thuộc nhóm đào tạo giáo viên khả năng tăng trong khoảng 1 điểm.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Năm 2025, Đại học Bách khoa Hà Nội giữ ổn định ba phương thức tuyển sinh, dự kiến tuyển 9.680 sinh viên. Đáng chú ý, trường bổ sung tổ hợp mới K01.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh lớp 9 trong việc chuẩn bị cả kiến thức và tâm lý, Bộ GDĐT đề nghị các đơn vị, địa phương sớm công bố môn thi thứ 3 trong kỳ thi vào lớp 10.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản gửi các Sở Giáo dục và Đào tạo về lựa chọn, công bố môn thi thứ ba và hướng dẫn tiêu chí xét tuyển trong tuyển sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các trường THCS thực hiện đánh giá năng lực học sinh khi số học sinh đăng ký vượt chỉ tiêu.
Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 30 về quy chế tuyển sinh THCS với nội dung bỏ thi tuyển vào lớp 6, vấn đề các trường THCS chất lượng cao, trường tư thục có tiếng của Hà Nội sẽ tuyển sinh lớp 6 như thế nào trong năm học tới đây đang nhận được sự quan tâm của rất nhiều phụ huynh, học sinh.
Theo Thông tư do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành về quy chế tuyển sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông, điểm xét tuyển vào lớp 10 là tổng điểm của các môn thi, bài thi tính theo thang điểm 10 với mỗi môn thi, bài thi.
Sáng 8/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT, trong đó, phương thức thi tuyển lớp 10 vẫn gồm ba môn. Hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn, môn thứ ba do địa phương lựa chọn.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2025, tuyển sinh đại học sẽ không còn xét tuyển sớm. Các phương thức đều được đăng ký và xử lý trên hệ thống tuyển sinh chung.
Bốn trường mới nhất vừa công bố phương án tuyển sinh là Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Ngân hàng TP.HCM và Trường Đại học Mở TP.HCM.
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, với những thay đổi trong cách thức tính điểm của chứng chỉ ngoại ngữ, xét học bạ, nhiều em học sinh lớp 12 lên kế hoạch ôn tập ngay từ khi kết thúc học kỳ 1.
2025 là năm đầu tiên tổ chức thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, với điểm khác biệt là thiên về đánh giá năng lực người học thay vì đánh giá kiến thức và kỹ năng như những kỳ thi trước.
Bộ GD&ĐT vừa chính thức ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. So với trước đây, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có nhiều điểm mới căn bản.
Theo kế hoạch, Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT sẽ được Bộ GD&ĐT ban hành trước 31/12/2024.
Trường THPT Tô Hiến Thành (địa chỉ tại quận Hà Đông, Hà Nội) vừa bị xử phạt vi phạm hành chính 20 triệu đồng do tổ chức tuyển sinh trái phép.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non. Theo dự thảo này, sẽ không hạn chế bất kỳ phương thức xét tuyển nào của các trường.
Bộ Giáo dục hiện đang dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp với ngành Y và Sư phạm, cho rằng điểm này không sát yêu cầu chất lượng mà còn tính toán vất vả.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
Dù đang trong thời gian của học kỳ I năm học 2024-2025, nhưng nhiều trường tư thục tại Hà Nội như: Nguyễn Siêu, Archimedes, Ngôi sao Hà Nội,… đã bắt đầu triển khai công tác tuyển sinh, công bố các thông tin tuyển sinh cho năm học tiếp theo 2025-2026 tới người học và phụ huynh học sinh.
Bộ GD-ĐT đang lấy ý kiến Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non. Bộ GD-ĐT dự kiến cơ sở đào tạo có thể tổ chức xét tuyển sớm.
Dự thảo sửa đổi Quy chế tuyển sinh đại học 2025 đang được lấy ý kiến với nhiều điểm thay đổi. Trong đó quy định siết xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu khiến các trường gặp khó trong tuyển sinh.
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non, dự kiến sẽ áp dụng từ năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bổ sung nhiều điểm mới về xét tuyển sớm, đặc biệt là quy định các trường đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục mầm non ban hành kèm Thông tư số 08/2022 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/11 công bố Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025, trong đó nhiều điểm mới về xét tuyển sớm, đặc biệt là quy định các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội có phương án chuyển 174 học sinh lớp 10 mà Trường THPT Tô Hiến Thành tuyển trái phép sang Trường THPT Văn Lang.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 8347/VPCP-KGVX truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long xử lý thông tin báo chí phản ánh liên quan đến dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT.
Không chỉ nhiều trường tốp đầu bỏ phương thức xét tuyển từ học bạ mà các trường tốp giữa cũng giảm dần chỉ tiêu từ phương thức này.
Bộ Giáo dục Singapore muốn lan tỏa giá trị của nền giáo dục Singapore rộng rãi hơn với các cộng đồng học sinh tài năng của Việt Nam thông qua Triển lãm Khối Đại học công lập và Học bổng ASEAN, lần đầu tiên diễn ra tại TP.HCM và Hà Nội.
Thời điểm này, song song với học tập theo kế hoạch của các nhà trường, học sinh khối 12 đã bắt đầu tìm hiểu về công tác tuyển sinh đại học năm 2025. Vấn đề khiến các em băn khoăn nhất lúc này là phương thức xét tuyển và tổ hợp tuyển sinh đại học sẽ có thay đổi như thế nào, khi đây là năm đầu tiên, một số môn học tự chọn trở thành môn thi tốt nghiệp THPT.
Bộ GD&ĐT lấy ý kiến rộng rãi dự thảo quy chế tuyển sinh bậc THCS và THPT, trong đó bỏ đề xuất bốc thăm môn thi thứ 3 vào lớp 10 từng gây tranh cãi trước đây.
Bộ GD&ĐT bắt đầu lấy ý kiến rộng rã về dự thảo Quy chế thi tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. Nội dung được đông đảo dư luận quan tâm là kỳ thi lớp 10 THPT thực hiện 3 môn thi gồm Toán, Ngữ văn và 1 môn thi thứ ba hoặc bài thi tổ hợp.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, Bộ sẽ ban hành dự thảo quy chế thi tuyển sinh vào lớp 10 từ ngày 15/10, sớm hơn các năm trước 3 tháng, nhằm tạo điều kiện chuẩn bị tốt nhất cho học sinh, giáo viên và phụ huynh.
Đại học Quốc gia TP.HCM vừa công bố, từ năm 2025, đại học này sẽ giảm bớt các phương thức tuyển sinh đại học chỉ còn ba phương thức.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định về việc phê duyệt phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông từ năm 2025.
Bộ GD-ĐT dự kiến các địa phương có thể chọn thi tuyển vào lớp 10 với 3 môn gồm Toán, Văn và một môn được bốc thăm ngẫu nhiên.
Đến 2025, Hà Nội đặt mục tiêu 40% số học sinh tốt nghiệp lớp 9 vào trường THPT tư thục, tăng khoảng 15% so với hiện tại.
Tới thời điểm này, nhiều cơ sở giáo dục đại học đang xét tuyển bổ sung năm 2024 như trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trường Đại học Công nghệ Miền Đông, trường Đại học Hoa Sen…
Theo Bộ GD&ĐT, các nhà trường phải thiết lập và công khai đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh về tiêu cực trong công tác tuyển sinh.
Năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 sẽ tổ chức kỳ thi riêng và sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển đầu vào hệ đại học chính quy.
113 trường đại học thông báo tuyển bổ sung ít nhất hơn 28.000 sinh viên. Ba phương thức xét tuyển chính được các trường sử dụng là điểm học bạ, điểm thi tốt nghiệp THPT và đánh giá năng lực.
Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học, cao đẳng sư phạm hoàn thiện và công bố kịp thời các phương thức tuyển sinh từ năm 2025 trở đi, khắc phục triệt để vấn đề thiếu công bằng, tin cậy trong các phương thức, tiêu chí xét tuyển.
Trước thềm khai giảng năm học, hàng trăm nghìn tân sinh viên sẽ đổ về các thành phố lớn để nhập cuộc vào hành trình mới với nhiều bỡ ngỡ nhưng cũng đầy háo hức.
Theo phương án dự kiến, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 sẽ có hai bộ đề thi, trong đó có đề thi cho thí sinh chưa đỗ tốt nghiệp từ năm 2024 trở về trước.
Lãnh đạo UBND quận Nam Từ Liêm khẳng định sẽ bố trí toàn bộ học sinh học tại các trường tiểu học công lập trên địa bàn phường và phường giáp ranh (nếu cần thiết) tại buổi chia sẻ thông tin với báo chí và phụ huynh vào chiều nay, 23/8, khi phụ huynh muốn chuyển con về học tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3.
Theo phương án dự kiến, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ có hai bộ đề thi, trong đó có đề thi cho thí sinh chưa đỗ tốt nghiệp từ năm 2024 trở về trước.
Liên quan đến việc hàng trăm phụ huynh có mặt đến đêm muộn ngày 21/8 tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 để đăng ký học cho con, quận Nam Từ Liêm sẽ có thông báo cuối cùng đến cha mẹ học sinh trong ngày hôm nay.
Hàng trăm người dân sống tại khu đô thị Vin SmarCity đã tập trung trước cổng Trường Tiểu học Tây Mỗ 3, quận Nam Từ Liêm vì lo con em mình không được nhập học vào trường, mặc dù nhà ở ngay phía đối diện.
0