Ngày mai (23/4), Ngân hàng Nhà nước đấu thầu 16.800 lượng vàng
Theo kế hoạch,10h sáng 22/4 Ngân hàng Nhà nước sẽ đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC, sau 11 năm dừng hoạt động này. Tuy nhiên, phiên đấu giá cách thời gian mở thầu một tiếng, nhà điều hành thông báo hủy do không có đủ số thành viên đăng ký dự thầu và chuyển tiền cọc. Dự kiến, cơ quan này sẽ tiếp tục lịch đấu thầu vàng miếng vào ngày 23/4.
Phiên đấu thầu vàng miếng SJC sẽ diễn ra vào lúc 9h sáng tại Cục Quản lý dự trữ ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước. Tổng khối lượng vàng miếng dự kiến đấu thầu vẫn là 16.800 lượng. Song, giá tham chiếu chỉ còn 80,7 triệu đồng/lượng, giảm 1,1 triệu đồng/lượng so với giá dự kiến 81,8 triệu đồng/lượng trước đó.

Dựa vào mức giá tham chiếu này, mỗi thành viên tham gia đấu thầu sẽ đặt cọc 10%. Nếu tính theo giá vàng miếng được niêm yết tại Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) ở thời điểm hiện tại là 81 - 83,5 triệu đồng/lượng mua vào và bán ra, giá vàng miếng mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra đấu thầu đang thấp hơn 300.000 đồng một lượng.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Giá vàng trong nước tăng 1,5 triệu đồng mỗi lượng lên 100,4 triệu và vênh gần 5 triệu đồng so với thế giới trong hôm nay (28/3).
Giá vàng trong nước ngày 28/3 đã xác lập mức kỷ lục mới là 100,6 triệu đồng/lượng, cao hơn 200.000 đồng/lượng so với mức kỷ lục đã lập hôm 20/3.
Nhu cầu trú ẩn an toàn trước lo ngại căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang đã đẩy giá vàng lên mức cao kỷ lục lần thứ 17 trong năm nay.
Giá vàng miếng trong nước ngày 27/3 tiếp đà tăng mạnh, vàng các thương hiệu mua vào 96,7 triệu đồng/lượng và bán ra ở mức 98,4 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới ngày 26/3 tăng trở lại nhờ nhu cầu trú ẩn an toàn trước lo ngại suy thoái. Trong nước, giá vàng cũng tiếp đà tăng mạnh.
Vàng nhẫn tại SJC đứng yên với mức giá 94,3 - 97 triệu đồng/lượng.
Theo đà giảm của thế giới, giá vàng trong nước ngày 24/3 tiếp tục giảm.
Vàng các thương hiệu mua vào ở mức 94,4 triệu đồng/lượng và bán ra ở mức 97,4 triệu đồng/lượng. Giá vàng trong nước ổn định.
Giá vàng trong nước tiếp tục giảm thêm từ 300 – 400 nghìn đồng/lượng.
Theo nhiều chuyên gia kinh tế, chênh lệch mua - bán vàng giãn rộng lên tới 3,03 triệu đồng/lượng trong ngày 22/3 đang đẩy rủi ro cho người mua.
Giá vàng trong nước bất ngờ đảo chiều “lao dốc” sau chuỗi ngày “phi mã”, vàng miếng ngày 22/3 giảm 3,1 triệu đồng/lượng chiều mua và 2,1 triệu đồng/lượng chiều bán.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước lùi về sát mốc 98 triệu đồng mỗi lượng trong khi vàng nhẫn cũng đi xuống, về gần mốc 99 triệu đồng đầu giờ chiều 21/3.
Giá vàng trong nước hôm nay 21/3 vẫn kéo dài chuỗi ngày tăng mạnh, các doanh nghiệp lại kéo giãn chênh lệch giữa hai chiều giao dịch.
Giá vàng nhẫn trơn trên thị trường ngày 19/3 vượt mốc 100 triệu đồng/lượng, là mức giá cao chưa từng có. Nhưng thực tế, giá vàng càng cao người dân mua càng khó, vậy nguyên nhân đằng sau chuyện này là gì?
Giá vàng trong nước ngày 20/3 tăng mạnh khi cả vàng miếng và vàng nhẫn đều được điều chỉnh bán ra ở mức tăng cao.
Giá vàng thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục mới vượt ngưỡng 3.000 USD/ounce ở phiên giao dịch ngày 18/3.
Sáng 19/3, giá vàng thế giới tiếp tục lập kỷ lục mới khi nhu cầu trú ẩn an toàn gia tăng do lo ngại căng thẳng leo thang ở Trung Đông. Tương tự, giá vàng trong nước cũng liên tục cán mốc lịch sử khi giá vàng miếng hiện bán ra ở mốc hơn 98 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước ngày 18/3 đã tăng mạnh lên mức 98,8 triệu đồng/lượng, tạo ra kỷ lục mới về giá, nhu cầu giao dịch vàng cũng tăng vọt.
Giá vàng nhẫn trong nước sáng 18/3 chưa có dấu hiệu dừng đà tăng, lập đỉnh mới 97,5 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra.
Giới phân tích khuyến nghị các nhà đầu tư cần thận trọng với vàng khi giá liên tục biến động thời gian qua.
Giá vàng nhẫn trong nước ngày 28/3 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi vẫn duy trì ở mức gần 97 triệu đồng/lượng bán ra.
Giá vàng trong nước, đặc biệt là vàng nhẫn, tiếp tục tiến sát mốc 97 triệu đồng/lượng.
Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn, Công ty Phú Quý và Công ty Doji cùng điều chỉnh giá mua và bán vàng SJC lên mức kỷ lục 94,10 - 95,60 triệu đồng/lượng, tăng 1,2 triệu đồng/lượng so với chốt phiên trước.
Nhu cầu bảo vệ tài sản khỏi bất ổn tiếp tục thúc đẩy giới đầu tư đến với vàng, đẩy giá lên mức cao kỷ lục, gần chạm mốc quan trọng 3.000 USD/ounce.
Giá vàng miếng và vàng nhẫn trong nước ngày 13/3 tăng mạnh.
Giá vàng thế giới có mức tăng mạnh tới 16 USD/ounce, hiện dao động quanh ngưỡng 2.912 USD/ounce đã kéo giá vàng trong nước lên gần 94 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới đảo chiều tăng mạnh nhờ được thúc đẩy bởi sự suy yếu của đồng USD và nhu cầu trú ẩn an toàn do lo ngại suy thoái kinh tế.
Giá vàng miếng trong nước ngày 11/3 ổn định. Hiện tại, vàng các thương hiệu mua vào 90,9 triệu đồng/lượng và bán ra 92,9 triệu đồng/lượng.
Trong phiên giao dịch sáng 10/3, giá vàng tăng nhẹ tại thị trường châu Á.
Giá vàng trong nước tăng mạnh, vàng SJC và vàng nhẫn đều tăng 200.000 đồng mỗi lượng, hiện giao dịch cao nhất 91,90 - 93,50 triệu đồng/lượng (mua vào/bán ra).
Giá vàng miếng trong nước ngày 10/3 ổn định, các thương hiệu đang mua vào 90,9 triệu đồng/lượng và bán ra ở mức 92,9 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới trong phiên hôm nay (9/3) giảm nhẹ nhưng vẫn duy trì ổn định trên mức 2.900 USD/ounce, trong bối cảnh đồng USD đi xuống.
Giá vàng trong nước ngày 9/3 tăng cao lên gần sát mức kỷ lục, với mức tăng 2,4 triệu đồng/lượng so với cuối tuần trước.
Giá vàng trong nước ngày 9/3 giảm nhẹ, vàng miếng SJC nhiều thương hiệu giảm 200.000 đồng/lượng.
Vàng nhẫn chạm ngưỡng 94 triệu đồng/lượng, cao hơn vàng miếng nửa triệu đồng. Các cửa hàng đang đẩy giá mua vào vàng nhẫn cao nhất từ trước đến nay.
Mặc dù giá vàng đi xuống vào phiên mở cửa sáng nay (7/3), song tính từ đầu tuần, giá vàng trong nước vẫn cộng thêm 1,7 triệu đồng mỗi lượng.
Giá vàng miếng ngày 7/3 của hầu hết các thương hiệu vẫn giữ mức ổn định, trong khi đó giá vàng nhẫn có xu hướng giảm.
Giá vàng SJC tăng cao, chính thức lên ngưỡng 93 triệu đồng mỗi lượng.
Giá vàng nhẫn ngày 6/3 tiếp tục phá đỉnh, trong khi đó giá vàng miếng ổn định ở hầu hết các thương hiệu.
Giá vàng trong nước ngày 5/3 tiếp tục 'gây sốt' khi chưa có dấu hiệu dừng đà tăng, với giá vàng nhẫn dần tiến tới mốc 93 triệu đồng/lượng.
Giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước cùng đi lên trong phiên sáng 4/3. Vàng nhẫn cũng vọt lên ngưỡng 92,4 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới sáng 4/3 quay đầu đi lên, do đồng USD suy yếu và nhiều nhà đầu tư tìm đến vàng như một kênh trú ẩn an toàn. Giá vàng trong nước cũng bật tăng trở lại.
Giá vàng niêm yết tại các thương hiệu đang duy trì ở mức ổn định trong sáng 3/3, được dự báo có nguy cơ giảm trong thời gian tới.
Giá vàng có thể được đẩy lên mức 3.300 USD/ounce do nhu cầu từ các ngân hàng trung ương, bất ổn, rủi ro địa chính trị - theo chuyên gia của Goldman Sachs.
Giá vàng miếng SJC về quanh mốc 90 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn 91 triệu đồng/lượng, đánh dấu mốc giảm ngày thứ tư liên tiếp.
Giá vàng trong nước hôm nay ghi nhận tiếp đà giảm mạnh, cùng chiều với diễn biến trên thị trường vàng thế giới.
0