Áp lực đáo hạn trái phiếu bất động sản cuối năm lớn
Hiện nay, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm thanh toán ước tính khoảng 209,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 30% dư nợ trái phiếu toàn thị trường.
Trong đó, bất động sản tiếp tục là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất với khoảng 68% giá trị chậm trả.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm đầu tư Việt Nam cảnh báo rằng trong tháng 8, khoảng 7.300 tỷ đồng trái phiếu có nguy cơ không thể trả nợ đúng hạn, chủ yếu là từ ngành bất động sản.
Điều này gây lo ngại cho các nhà đầu tư, bởi nếu doanh nghiệp không thể phục hồi sau giai đoạn gia hạn, số tiền của nhà đầu tư sẽ gặp nhiều rủi ro.
Báo cáo tài chính từ các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp cho thấy hầu hết "ông lớn" khu công nghiệp đều có lợi nhuận tăng trong kỳ.
Thị trường bất động sản (BĐS) thiếu lành mạnh đã diễn ra trong một thời gian dài, ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế và đời sống xã hội. Nhưng để kiểm soát lại đang thiếu những công cụ pháp lý vì cơ quan quản lý vẫn coi đây là hoạt động kinh tế đơn thuần mà chưa nhìn nhận đó là tội phạm gây nguy hiểm cho đời sống xã hội.
Hôm nay, tại Hà Nội, Triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2024 lần thứ 4 đã khai mạc, là cơ hội để các doanh nghiệp giới thiệu những sản phẩm về lĩnh vực bất động sản, xây dựng, trang trí nội ngoại thất tới khách hàng.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai vừa ký công văn yêu cầu các đơn vị, địa phương tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình biến động giá bất động sản trên địa bàn, ngăn chặn tình trạng đầu cơ, mua bán trao tay, "thổi giá" gây nhiễu loạn thông tin thị trường.
Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm, các huyện ngoại thành Hà Nội sẽ tiếp tục đấu giá khoảng 400 lô đất. Đáng chú ý, mức giá khởi điểm vẫn được áp ở mức thấp.
Theo báo cáo của các đơn vị, đến ngày 15/11, 174 dự án (101 dự án cấp thành phố, 73 dự án ngân sách thành phố hỗ trợ) được bố trí kế hoạch vốn năm 2024 gặp khó khăn, trong đó nhiều dự án vướng mắc về giải phóng mặt bằng (GPMB).
0