Nhật Bản tăng lãi suất sau 17 năm
Sau những dấu hiệu khả quan về việc các doanh nghiệp chấp nhận tăng lương mạnh mẽ trong năm nay, Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đã tăng lãi suất ngắn hạn từ -0,1% lên khoảng 0% - 0,1%.
Chế độ lãi suất âm được Nhật Bản áp dụng kể từ năm 2016. BOJ đang kỳ vọng nền kinh tế lớn thứ hai châu Á sẽ trở lại sau thời kỳ giảm phát kéo dài.
Các chính sách của Nhật Bản vốn trái ngược với các ngân hàng trung ương khác là tăng lãi suất mạnh mẽ trong hai năm qua để chống lạm phát do đại dịch Covid-19, xung đột và các vấn đề chuỗi cung ứng.
Chính sách tiền tệ siêu lỏng của ngân hàng trung ương Nhật Bản góp phần khiến đồng Yên nhanh chóng mất giá, gây ảnh hưởng đến các hộ gia đình và tạo áp lực giảm phát.
FED dự kiến tổ chức một cuộc họp kéo dài 2 ngày từ 19/3 và thị trường tài chính cũng kỳ vọng FED sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào cuối năm nay.
Theo dữ liệu vừa công bố của Viện Hàn lâm Công nghệ thông tin và truyền thông Trung Quốc, doanh số điện thoại của thương hiệu nước ngoài tại nước này đã giảm mạnh.
Lĩnh vực sản xuất của các nước ASEAN và Trung Quốc đều duy trì được đà tăng trưởng trong tháng 12/2024, nhưng đà tăng đã chậm lại so với tháng trước.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chi nhánh Richmond, ông Tom Barkin đã cảnh báo về nguy cơ lạm phát gia tăng trong bối cảnh Tổng thống đắc cử Donald Trump chuẩn bị nhậm chức.
Hoạt động sản xuất công nghiệp tại Hà Nội trong năm 2024 phục hồi tích cực, với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) cả năm tăng 5,9% so với 2023.
Theo quy định tại Nghị định 01/2025, bắt đầu từ ngày 1/3/2025, các thương nhân xuất khẩu gạo chỉ phải báo cáo Bộ Công Thương và Sở Công Thương về lượng thóc, gạo tồn kho định kỳ hàng tháng, thay vì báo cáo mỗi tuần như trước.
Ngân hàng Nhà nước vừa có công văn đề nghị 9 ngân hàng thương mại khẩn trương triển khai gói tín dụng 145.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội.
0