Phía sau bất ổn ở Serbia
Serbia, quốc gia có mối quan hệ tốt với Nga, đang rung chuyển bởi các cuộc biểu tình chống chính phủ sau khi phe đối lập cáo buộc đảng Tiến bộ Serbia (SNS) cầm quyền gian lận trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 17/12, nhờ đó giành chiến thắng trước Liên minh Serbia Chống bạo lực (SPN) thân Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic bác cáo buộc gian lận phiếu bầu và nói các cuộc biểu tình ở nước này do phương Tây hỗ trợ.
Theo ông Vucic, phương Tây muốn gạt bỏ ông vì mối quan hệ thân thiết với Nga và vì tuyên bố chủ quyền của Serbia với Kosovo.
Vùng ly khai Kosovo tuyên bố độc lập năm 2008, song Serbia không công nhận. Bà Zakharova kêu gọi người dân Serbia tuân thủ hiến pháp, tôn trọng lựa chọn của những cử tri đã "bỏ phiếu vì lợi ích quốc gia".
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov cho biết, Nga duy trì liên lạc với tất cả các bên trong cuộc xung đột, bao gồm Israel, Iran, Liban và các bên khác. Do đó, nếu những nỗ lực của Nga có hiệu quả, Moscow sẵn sàng trở thành trung gian hòa giải giữa Israel và phong trào Hezbollah.
Số người thiệt mạng trong trận lũ lịch sử tại miền Đông Tây Ban Nha hiện đã lên tới 205 người. Trong khi đó, hy vọng tìm thấy người sống sót ngày càng mờ nhạt.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 1/11 do có thông tin Iran đang chuẩn bị hành động đáp trả nhằm vào Israel trong những ngày tới. Tuy nhiên, sản lượng kỷ lục của Mỹ đã gây áp lực lên giá “vàng đen”.
Ngày 5/11 tới, Nhật Bản sẽ phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên trên thế giới trong sứ mệnh của SpaceX, mở ra hy vọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong không gian.
Meta - chủ sở hữu các ứng dụng Facebook, Instagram và WhatsApp - thông báo thu nhập ròng và doanh thu trong quý 3 năm nay của tập đoàn vượt kỳ vọng, đồng thời xác nhận sẽ mở rộng đầu tư vào lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Lực lượng lâm thời Liên hợp quốc tại Liban (UNIFIL) đã ghi nhận hơn 30 vụ việc trong tháng 10, gây thiệt hại về tài sản hoặc thương tích cho binh lính của lực lượng này.
0