Thúc đẩy năng lượng gió ngoài khơi tại Việt Nam

Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi, có khả năng cung cấp một lượng điện sạch khổng lồ với mức giá hấp dẫn. Tuy nhiên, cần phải làm gì để thu hút nguồn vốn đầu tư cũng như kinh nghiệm quốc tế nào giúp Việt Nam phát triển lĩnh vực này. Đây cũng là những nội dung chính của buổi hội thảo với chủ đề: "Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách". Sự kiện do Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức tại Hà Nội.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sáng 20/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành, đơn vị liên quan về tình hình sản xuất, cung ứng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp, nhất là vào tháng cao điểm tiêu thụ điện năm 2024 và những năm tiếp theo.

Chỉ số Đổi mới sáng tạo của Việt Nam liên tục được cải thiện. Năm 2023, Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia/nền kinh tế, tăng hai bậc so với năm 2022, đứng thứ tư khu vực Đông Nam Á.

Từ nay đến 2030, Việt Nam sẽ đầu tư khoảng 1 tỉ USD để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn. Theo tính toán của Bộ KH&ĐT, việc đào tạo đội ngũ nhân lực bán dẫn này sẽ gián tiếp tạo nguồn thu khoảng 15 - 16 tỉ USD cho nền kinh tế.

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hôm nay Hà Nội ngày nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Nhiệt độ cao nhất trên 35 độ.

Sáng 19/4, 11 chiếc trực thăng của Không quân Việt Nam đã có mặt tại Sân bay Điện Biên để chuẩn bị tham gia diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Theo thông tin từ hãng hàng không Vietjet, hãng đã tăng tuần suất bay Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đến Điện Biên lên 28 chuyến mỗi tuần, phục vụ nhu cầu người dân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.