24 kết quả phù hợp với "hat van"
Hát Văn - âm nhạc mang tính tâm linh | Di sản kể chuyện | 21/10/2024
Hát Chầu văn, còn gọi là hát Văn hay hát bóng là những giai điệu phục vụ tín ngưỡng của người Việt. Nghi lễ Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Trần Hưng Đạo) - một tín ngưỡng dân gian của Việt Nam.
Hát Văn - nghệ thuật độc đáo trong văn hóa Việt | Văn hóa và sự kiện | 25/05/2024
Hát Chầu văn là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt. Năm 2012, Nghi lễ Chầu văn được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chương trình Chính luận Nghệ thuật đặc biệt 'Từ mùa Hè Điện Biên đến mùa Thu Hà Nội'
Nhân dịp Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Đài Hà Nội tổ chức một chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên "Từ mùa Hè Điện Biên đến mùa Thu Hà Nội". Chương trình có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như NSƯT Hoàng Tùng, NSƯT Đăng Dương, Vũ Thắng Lợi với nhiều ca khúc đã đi vào lịch sử như: ‘Hò kéo pháo’, ‘Đường lên Tây Bắc’, ‘Giải phóng Điện Biên’... Chương trình diễn ra vào 20h00 thứ Năm ngày 2/5 tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô và được truyền hình trực tiếp trên kênh H1, kênh phát thanh FM96, ứng dụng Hanoi On và các nền tảng số của Đài Hà Nội.
Hát văn: Xuân hẹn
Thơ: Vũ Mến Chuyển thể: Đức Minh Trình bày: NSƯT Phương Mây
Người đưa Chầu văn đến gần hơn với công chúng | Người tốt quanh ta | 09/02/2024
Nghệ nhân Bùi Quốc Thi được coi là “cung văn đại thụ” trong làng Chầu văn ở Hà Nội hiện nay. Bằng sự sáng tạo của mình, nghệ nhân Bùi Quốc Thi không chỉ là một nghệ sĩ hát văn mà còn luôn tâm nguyện truyền dạy lại nghệ thuật hát cho thế hệ sau để bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
'Hoà tấu Chào năm mới 2024' mang đậm sắc xuân
Với sự kết hợp mượt mà, tinh tế của dàn nhạc hoà tấu và các nhạc cụ dân tộc, chương trình đặc biệt 'Hòa tấu Chào năm mới 2024' mang đến thanh âm trong trẻo của cuộc sống và in đậm dấu ấn của Thủ đô trong mùa xuân mới. Là chương trình được Đài Hà Nội sản xuất dành riêng cho dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, chương trình hứa hẹn sẽ đem đến cho khán giả một bữa tiệc âm nhạc độc đáo, hấp dẫn.
Vọng tiếng ca trù ngày xuân
Năm 2009, nghệ thuật ca trù đã trở thành di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận đồng thời được xếp vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống này là nỗi trăn trở của rất nhiều nghệ nhân.
Đức Phúc tung teaser hé lộ đám cưới thời 'ông bà anh'
Sau đúng một năm kể từ thời điểm ra mắt 'thánh ca đám cưới' - Em Đồng Ý (I Do), 'ông hoàng nhạc Valentine' Đức Phúc chính thức trở lại với poster MV đậm chất thời 'ông bà anh' mang tên 'Đi chùa cầu duyên'. Ngay trong tối 4/2, Đức Phúc đã hé lộ teaser MV với những hình ảnh đầu tiên trong sản phẩm âm nhạc đặc biệt ra mắt dịp Valentine năm nay.
SZA diện đồ NTK Đỗ Long lên nhận giải Grammy | Thế giới Showbiz | 05/02/2024
Taylor Swift làm nên lịch sử, Miley Cyrus lần đầu nhận Grammy; Áo váy lộng lẫy Grammy 2024, SZA diện đồ NTK Đỗ Long; 'Hát Văn Ngày Xuân' - nét đẹp văn hóa ngày Tết... là một số thông tin thú vị trong Thế giới Showbiz hôm nay.
Tôn vinh văn hóa Tết truyền thống cùng ‘Hát Văn Ngày Xuân’
Bên cạnh những chương trình âm nhạc hiện đại với những ca khúc quen thuộc về ngày Tết, Đài Hà Nội còn mang đến cho quý khán giả một chương trình nghệ thuật truyền thống đặc biệt mang tên "Hát Văn Ngày Xuân". Với những tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu, trình diễn bởi những nghệ sĩ nổi tiếng..."Hát Văn Ngày Xuân" hứa hẹn sẽ đem đến cho khán giả một bữa tiệc âm nhạc dân tộc độc đáo, ngập tràn cảm xúc trong dịp đầu năm mới.
Dấu ấn một Hà Nội xưa, tràn đầy sức sống
"Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về", hình ảnh của những cửa ô Hà Nội xưa giờ chỉ còn hiện hữu trong câu hát, vần thơ, ký ức mỗi người Hà Nội. Sau những biến cố lịch sử và thời gian, những dấu tích của kinh thành Thăng Long xưa đã dần phai mờ, chỉ còn lại một cửa ô duy nhất đó là Ô Quan Chưởng, còn được biết đến với cái tên Ô Đông Hà, được xây dựng vào thời vua Lê Hiển Tông (1749). Trải qua bao năm tháng, Ô Quan Chưởng vẫn tồn tại như một minh chứng về một Hà Nội cổ kính, rêu phong, nhưng vẫn luôn tràn đầy sức sống.
Kết nối giới trẻ với nghệ thuật dân tộc
Gần 10 năm qua, dự án "Chèo 48h - Tôi chèo về quê hương" của các bạn trẻ thế hệ 9X đã tạo ra một không gian để bất cứ ai yêu nghệ thuật truyền thống có thể thưởng thức, tham gia và biểu diễn các lối hát như xẩm, hát văn, hát chèo, hay quan họ.
Huyện Sóc Sơn tọa đàm xây dựng quy ước, hương ước
Ban Dân vận Huyện ủy Sóc Sơn (Hà Nội) phối hợp với UBND huyện tổ chức Hội nghị tọa đàm “Xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thực trạng và giải pháp”.
Khám phá Hội quán Quảng Đông (ngày 24/02/2023)
Nằm trên phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội quán Quảng Đông được hình thành bởi cộng đồng người Quảng Đông sang làm ăn sinh sống trên phố Hàng Buồm từ khoảng 400 năm trước. Đây không gian sinh hoạt cộng đồng quan trọng, là nơi thờ Quan Công và Thiên Hậu, là điểm giao dịch thỏa thuận buôn bán và phân xử tranh chấp thương mại giữa các thương nhân Hoa kiều. Cho đến nay, không gian và kiến trúc bên trong hội quán giữ được nhiều nét cổ kính pha trộn với những nền văn hoá Tây-Việt-Hoa.
Nếp sống 3 sạch (ngày 23/02/2023)
Đã thành thông lệ, cứ vào sáng thứ Bảy hàng tuần, người dân sống tại tổ dân phố số 9, phường Liễu Giai (Ba Đình, Hà Nội) lại cùng nhau làm tổng vệ sinh môi trường nơi khu phố mà mình sinh sống. Khuôn viên mỗi gia đình cũng đều được các bà, các chị sắp xếp gọn gàng, rác thải được phân loại đúng quy định. Hưởng ứng "Phong trào 3 sạch", tất cả cư dân nơi đây đều nhiệt tình tham gia, góp phần làm sạch, đẹp địa bàn dân cư.
Đất trăm nghề (ngày 22/02/2023)
Nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 40km về phía Nam, Phú Xuyên được coi là cái nôi của những làng nghề truyền thống - nơi những tinh hoa văn hóa đặc sắc của vùng đất được lan tỏa từ chính bàn tay và sự chăm chỉ của những người thợ nơi đây.
Giữ nghề (ngày 21/02/2023)
Những thập niên trước, nghề chụp ảnh dạo, nghề sửa đồng hồ hay nghề may áo dài truyền thống... từng có một thời phát triển thịnh vượng, được nhiều người biết đến. Theo nhịp sống phố thị thời hiện đại, những nghề "muôn năm cũ" này dần phai mờ nhưng vì tình yêu và đam mê với nghề mà vẫn còn có những người đang ngày ngày cần mẫn giữ gìn, duy trì những nghề xưa cũ này.
Nhịp sống người già thành thị (ngày 20/02/2023)
Không phải dậy sớm đi làm, đi chơi cả ngày, hoặc tụ tập với bạn bè… là những hình dung của giới trẻ về cuộc sống của những người cao tuổi. Liệu những hình dung này có chính xác khi xã hội hiện đại càng phát triển lại càng có nhiều hoạt động khiến cho cuộc sống của người cao tuổi trở nên sôi động và ý nghĩa hơn. Không chỉ dành thời gian theo đuổi sở thích cá nhân, nhiều người cao tuổi còn tiếp tục có nhiều đóng góp và cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội.
Sức sống hát Văn (ngày 19/02/2023)
Làng Mọc - Quan Nhân (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ lâu đã được biết đến là một trong những “cái nôi” của âm nhạc truyền thống. Ở làng Mọc, không ai là không biết tới Câu lạc bộ Dân ca làng Mọc - Quan Nhân do Nghệ nhân nhân dân Phan Thị Kim Dung xây dựng và phát triển. Nhờ có câu lạc bộ mà những làn điệu truyền thống đã được duy trì, gìn giữ và nuôi dưỡng ở nơi đây trong suốt thời gian qua.
Hồi sinh nghệ thuật hát Xẩm làng Mọc - Quan Nhân
Làng Mọc - Quan Nhân (thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ lâu đã được biết đến là một trong những “cái nôi” của âm nhạc truyền thống. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại ngày nay khiến nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật truyền thống nơi đây dần bị mai một. Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Kim Dung đã hồi sinh âm nhạc truyền thống nơi đây bằng việc truyền dạy miễn phí các loại hình xẩm, chèo cổ, chầu văn, hát văn... cho các thế hệ người dân trong làng.
Hát văn "Ngày xuân trẩy hội chùa Hương"
Biểu diễn: Nghệ sĩ Quốc Phòng
Hoàn thành công trình tu sửa Đình Đông Môn, quận Hoàn Kiếm
Trong không khí của những ngày giáp Tết Nguyên đán Quý Mão, người dân Hàng Đào nói riêng và quận Hoàn Kiếm nói chung, đã tham dự lễ dâng hương hoàn thành công trình tu sửa cấp thiết Đình Đông Môn, số 8 phố Hàng Cân, phường Hàng Đào - Một công trình văn hóa tâm linh được xây dựng từ thời Nguyễn.
Một góc nhìn về nghệ thuật hát văn hầu đồng
Một trong những giá trị văn hóa đặc biệt của Việt Nam được bạn bè thế giới đặc biệt yêu thích, đó chính là Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ. Năm 2016, UNESCO đã chính thức công nhận: "Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, khẳng định giá trị của loại hình văn hóa lâu đời này. Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ được bảo tồn, gìn giữ, mà dần trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống xã hội đương đại và lan tỏa những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc về nghệ thuật hát văn hầu đồng.
Giữ gìn và phát huy giá trị di sản hát văn trên địa bàn Hà Nội
(HanoiTV) - Hát văn hay còn gọi là hát chầu văn, hát bóng là một loại hình diễn xướng văn hóa dân gian xuất xứ từ vùng đồng bằng Bắc Bộ, có liên quan mật thiết tới tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể.