Tọa đàm pháp luật: Xử lý tình trạng xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp
30/05/2022, 12:38
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội được lập với "tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu, tư duy Thủ đô và hành động Hà Nội", tạo ra những "cơ hội mới - giá trị mới" để phát triển Thủ đô "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại" trong ngắn hạn và dài hạn, góp phần đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Nợ đọng, chậm đóng bảo hiểm xã hội là tình trạng hết sức nhức nhối và kéo dài từ nhiều năm nay trong thị trường lao động. Vấn đề này đã và đang làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người lao động hiện nay.
Ngày 29/6/2024, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Bảo hiểm Xã hội (BHXH) số 41/2024/QH15, gồm 11 chương, 141 điều (tăng 2 chương và 16 điều so với Luật BHXH hiện hành). Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Trong chương trình, ông Nguyễn Công Định - Phó Giám đốc BHXH thành phố Hà Nội sẽ giới thiệu về những thông tin cần lưu ý trong Luật BHXH năm 2024.
Hà Nội là Thủ đô ngàn năm văn hiến, là trung tâm khoa học công nghệ hàng đầu cả nước. Năm 2024 đánh dấu những bước phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đóng góp trực tiếp vào sự phát triển bền vững của thành phố.
Nhờ việc triển khai tốt đề án Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới, nên sự bình đẳng giữa nam và nữ ngày càng được thể hiện rõ ở tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh đó, với những nỗ lực triển khai các mục tiêu, chương trình của đề án, đến nay đời sống của của phụ nữ và trẻ em gái ở những dân tộc thiểu số đã có nhiều thay đổi.
Tháng 12 này, Quân đội Nhân dân Việt Nam tròn 80 năm xây dựng và trưởng thành. 80 năm qua, những thế hệ chiến sỹ Quân đội Nhân dân Việt Nam đã kiên trung theo Đảng, hát mãi khúc quân hành, tạo nên những chiến công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, giành độc lập, tự do, hòa bình cho dân tộc và đất nước.
Theo Luật Thủ đô sửa đổi, Hà Nội sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). Điều này cho thấy, tầm nhìn chiến lược và chính sách phát triển quy hoạch giao thông của Thủ đô Hà Nội. Lần đầu tiên Hà Nội có một khái niệm cụ thể, rõ ràng, được luật hóa về phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD).
Một trong những điểm nhấn quan trọng của Luật Thủ đô 2024 là các quy định liên quan đến phát triển văn hóa và thể thao và du lịch, nhằm xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô “văn hiến - văn minh - hiện đại”. Điều này được thể hiện rõ trong Điều 21 của Luật, với mục tiêu biến Hà Nội thành trung tâm hội tụ và kết tinh văn hóa của cả nước.
Năm 2024 đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của Thủ đô Hà Nội, với nhiều sự kiện và hoạt động nổi bật trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là khoa học và công nghệ. Đây không chỉ là những thành tựu đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, mà còn thể hiện vai trò tiên phong của Hà Nội trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ vào đời sống thực tiễn.
Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua mới đây, có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ, thuận lợi để TP. Hà Nội tập trung vào công tác phát triển nhà ở, trong đó có nhà ở xã hội.
Cho thuê lại lao động là một vấn đề phổ biến và thường xuyên xảy ra trong các doanh nghiệp, thị trường lao động nói chung. Thế nhưng, có trường hợp, danh mục công việc được cho thuê lại lao động có những công việc không được thực hiện giao kết này. Đây là điều không phải doanh nghiệp và người lao động nào cũng nắm rõ.
Giúp việc gia đình là một trong số những lao động rất phổ biến hiện nay. Thế nhưng trên thực tế hiện nay, quyền và lợi ích dành cho đối tượng lao động này vẫn chưa được thực hiện quyết liệt giữa người chủ sử dụng lao động và người lao động. Trong chương trình, bà Nguyễn Thị Oanh, Phó trưởng phòng Lao động - Tiền lương và BHXH - Sở LĐ-TB&XH sẽ giới thiệu về những quy định pháp luật liên quan tới vấn đề này.
Một trong những vấn đề tồn tại mà Hà Nội đang phải gấp rút hoàn thành trong thời gian càng sớm càng tốt, đó chính là công tác di dời nhà máy, trường học ra khỏi nội đô. Đặc biệt, khi Luật Thủ đô được thông qua, với việc tăng phân cấp, phân quyền cho Hà Nội, công tác di dời này có thêm điều kiện để hoàn thành sớm.
Một trong những điểm được đánh giá cao của Luật Thủ đô năm 2024 là cơ chế phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ, giúp chính quyền Thủ đô có thể chủ động, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong quá trình triển khai các dự án một cách hiệu quả. Điều này cũng giúp Hà Nội không phải trông chờ vào nguồn vốn duy nhất từ ngân sách nhà nước mà còn có thể phát huy được nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân, từ các nhà đầu tư nước ngoài.
Luật Thủ đô 2024 bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những vấn đề còn tồn tại, góp phần xây dựng một môi trường sống an toàn và lành mạnh cho người dân.
Luật Thủ đô sửa đổi quy định trong trường hợp thật cần thiết, để bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố, chủ tịch UBND các cấp được áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cụ thể hóa Luật Thủ đô, ngày 19/11 vừa qua, HĐND thành phố đã thông qua Nghị quyết về vấn đề này, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Luật Thủ đô năm 2024 dành một chương riêng về tổ chức chính quyền đô thị. Các quy định của Luật được xây dựng với một số đặc thù riêng, nhằm tổ chức chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả sẽ đáp ứng mong mỏi về sự thay đổi mạnh mẽ, đáp ứng kỳ vọng của cả nước về một Thủ đô phát triển xứng tầm trong tương lai.
70 năm qua, đã có biết bao thế hệ lớn lên dưới những mái trường của Thủ đô, dưới sự dạy bảo của biết bao thầy cô giáo. Trong những dấu ấn 70 năm của Thủ đô Hà Nội, có công sức to lớn của những người giáo viên, những người luôn cần mẫn chở con thuyền tri thức, ươm mầm khát vọng.
Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được; quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DN, HTX, hộ sản xuất hoạt động tại các làng nghề còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, Trong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề.
Một trong những nội dung quan trọng của Luật Thủ đô 2024 vừa được Quốc hội khóa 15 thông qua là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Đây là những quy định góp phần xây dựng người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam; đưa văn hóa, con người Hà Nội trở thành nguồn lực nội sinh để phát triển bền vững Thủ đô; nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Ngay sau khi UBND Thành phố triển khai thi hành Luật Thủ đô 2024, Sở Tư pháp đã phối hợp với các đơn vị tổ chức lấy ý kiến về trường hợp áp dụng, thẩm quyền áp dụng và việc thực hiện biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước để xây dựng dự thảo Nghị quyết Hội đồng nhân dân Thành phố.
Trong số những khó khăn mà doanh nghiệp chỉ ra, vấn đề pháp lý, thủ tục hành chính luôn nằm trong top 3 thử thách mà doanh nghiệp phải đối mặt. Nếu không kịp thời tháo gỡ các vướng mắc pháp lý thì rất nhiều hoạt động trên thực tiễn sẽ đình trệ, kéo dài thời gian, tiêu tốn nhiều nguồn lực và chi phí cơ hội không chỉ của doanh nghiệp mà của nhiều bên liên quan. Vậy chúng ta đã và cần phải làm gì để tháo gỡ những nút thắt này?
Trong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà Nội đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề. Luật có nhiều điều, khoản với nội dung thúc đẩy phát triển làng nghề trên theo hướng bền vững.
Luật Thủ đô năm 2024 được thông qua không chỉ là tin vui lớn với chính quyền và Nhân dân Thủ đô, mà còn mang đến những mong mỏi về sự thay đổi mạnh mẽ, đáp ứng kỳ vọng của cả nước về một Thủ đô phát triển xứng tầm trong tương lai. Để Luật Thủ đô 2024 phát huy được hiệu quả và sớm đi vào cuộc sống, công tác truyền thông các quy định của Luật và việc xây dựng các văn bản dưới luật là những vấn đề được đặt ra.
Chuyển đổi số trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật là một trong những giải pháp mang tính chiến lược, có khả năng tạo ra sự thay đổi toàn diện và căn bản về phương thức phổ biến giáo dục pháp luật.
Hà Nội đang trải qua những ngày thu đẹp nhất. Trong rất nhiều sự kiện sôi động của Thủ đô những ngày qua, nổi bật vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ.
Trong những năm qua, công tác giảm nghèo luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể của thành phố quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp toàn diện, đồng bộ và hiệu quả. Do đó, đời sống vật chất tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, đặc biệt là tỷ lệ hộ nghèo đã giảm rõ rệt.
Những ngày này của 70 năm về trước, từng đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô, trở thành cột mốc lịch sử, ghi nhận bao nỗ lực, cả những mất mát, hy sinh của quân và dân ta để có ngày độc lập - tự do - hạnh phúc hôm nay.
Những năm qua, nhiều vụ đuối nước thương tâm xảy ra trên địa bàn thành phố và cả nước, ảnh hưởng đến tâm lý của mỗi gia đình, nghiêm trọng hơn là đến sự sống còn và phát triển của trẻ em.
Tình hình của thị trường lao động luôn là vấn đề mà doanh nghiệp và người lao động đặc biệt quan tâm, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống an sinh của người lao động. Mỗi một giai đoạn khác nhau, thời điểm khác nhau thì thị trường lao động có những chuyển biến khác nhau. Câu hỏi đặt ra liệu chuyển đổi việc làm ở lao động trẻ nên hay không?
Đuối nước, đặc biệt là đuối nước ở trẻ em là điều mà không ai mong muốn. Thế nhưng, tai nạn này có thể hạn chế và thay đổi được từ chính mỗi người.
Những ngày này, cả dân tộc như sống trong không khí hào hùng của những ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, những ngày đầy ắp tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc. Niềm tự hào ấy được vun đắp qua bao thế hệ những người Việt Nam yêu nước, trong hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Để Luật Thủ đô năm 2024 phát huy hiệu quả và sớm đi vào cuộc sống thì công tác truyền thông các quy định của Luật Thủ đô và việc xây dựng các văn bản dưới luật cũng là những vấn đề cần đặt ra.
Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ nhiều năm nay là một bài toán khó của Hà Nội. Vướng mắc về mặt chính sách là một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến quá trình cải tạo chậm chạp, không đạt tiến độ đề ra.
Ngày 27/7 hàng năm đã trở thành một ngày ý nghĩa, tôn vinh những người đã hy sinh cho Tổ quốc và động viên những thương binh tiếp tục góp sức xây dựng quê hương.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã tập trung sửa đổi các quy định về quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông của Thủ đô. Đặc biệt, là phát triển định hướng hình thành không gian đô thị xung quanh hệ thống giao thông công cộng hiện đại theo mô hình TOD, lấy đường sắt đô thị làm hạt nhân trung tâm.
Hà Nội – thủ đô nghìn năm văn hiến, là khu vực bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long, các giá trị truyền thống của người Hà Nội, cùng với bảo tồn, cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan đô thị và tôn vinh văn hóa, lịch sử truyền thống của khu phố cổ, khu phố cũ, hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, thành cổ Hà Nội.
Lời kêu gọi Thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một dấu mốc cho phong trào thi đua ái quốc của toàn dân tộc, trở thành động lực để mỗi người dân Việt Nam thực hiện tư tưởng "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, và những người thi đua là những người yêu nước nhất".
Nếu Luật Thủ đô hiện hành chủ yếu mang tính chất khung, thì dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã đi vào những nội hàm rất cụ thể, chi tiết trong từng lĩnh vực. Bởi vậy, sẽ góp phần tạo cơ hội đột phá cho Thủ đô Hà Nội phát triển nhanh và bền vững, đồng thời có sức lan tỏa để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.
Tinh thần, tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là nền tảng, là động lực để toàn dân tộc học tập và noi theo.
Những ngày này, một tinh thần Điện Biên Phủ đang lan tỏa trong đời sống xã hội của đất nước với tất cả niềm tự hào của thế hệ hôm nay. 70 năm về trước, chiến thắng Điện Biên lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu đã trở thành mốc son chói lọi trong lịch sử giữ nước của dân tộc, là thành quả của khát vọng độc lập, tự do, theo con đường Cách mạng mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra.
Những người trẻ ở thủ đô đang đóng góp cho xã hội trong nhiều lĩnh vực, như sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, giúp đỡ người yếu thế...
Hà Nội đang ghi dấu năm thứ 70 dựng xây và phát triển sau ngày giải phóng. 70 năm trong hành trình ngàn năm Thăng Long - Hà Nội mang rất nhiều niềm tự hào của một chặng đường dựng nước và giữ nước của quân và dân Thủ đô, để có một đất nước hòa bình, độc lập và phát triển. Để mở đầu cho những câu chuyện đầu xuân của Sắc Xuân Hà Nội 2024 - chúng tôi xin mời quý vị và các bạn cùng đến thăm và chúc Tết một người Hà Nội đã 78 năm theo Đảng, đã tham gia 2 cuộc kháng chiến trường kỳ với nhiều chiến công vang dội. Và ở tuổi 92, trong dịp kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô vừa qua, ông đã vinh dự được trao tặng danh hiệu cao quý Công dân Thủ đô ưu tú. Ngày đầu xuân năm mới, xin mời quý vị và các bạn cùng chúng tôi đến thăm gia đình trung tướng, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Khuất Duy Tiến.
Năm 2023, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tạo được nhiều dấu ấn; trong đó, Bảo hiểm xã hội Hà Nội là đơn vị đã tiên phong, đi đầu trong thực hiện các chương trình công tác của ngành, cũng như các chính sách an sinh.
Giải quyết việc làm luôn là vấn đề quan trọng để đảm bảo an sinh, đảm bảo đời sống cho người dân. Cũng như công tác giảm nghèo, thời gian vừa qua, vấn đề giải quyết việc làm luôn được quan tâm và chú trọng thực hiện quyết liệt và mang tính lâu dài và bền vững cho người dân. Điều này cũng đã phần nào được thể hiện ở con số giải quyết việc làm do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà Nội công bố mới đây. Cụ thể là con số giải quyết việc làm đã vượt mục tiêu so với kế hoạch đề ra và tăng 2,5 % so với cùng kì năm 2022 – Một con số đáng ghi nhận cho sự nỗ lực của thị trường lao động.
Ngày 22/12/1944 đã ghi dấu trang sử vàng của dân tộc, khi đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập với 34 chiến sĩ cách mạng đầu tiên. Từ 34 người con ưu tú ấy, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã hình thành và phát triển. 79 năm qua, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc đã trở thành người lính Cụ Hồ, những chiến sĩ quyết tử để tổ quốc quyết sinh, quyết chiến và quyết thắng.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) định hình rất rõ chính sách phát triển đô thị và nhà ở tại Thủ đô, tập trung sửa đổi các quy định về quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông. Chương trình toạ đàm 'Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị, gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thủ đô' của Đài Hà Nội nhằm tham vấn, lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân để hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có sự tham gia của PGS.TS Đặng Đình Bài - Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia; TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm – Phó Chủ tịch Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam; và ông Lê Trung Hiếu - Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt Đô thị Hà Nội.
0