Tuổi trẻ tình nguyện bảo vệ môi trường

Đài Hà Nội
15/03/2023, 13:29
Bằng tình yêu Thủ đô Hà Nội, yêu các dòng sông xanh, không quản ngại khó khăn, nguy hiểm, một nhóm bạn trẻ của "Hà Nội Xanh" đã tình nguyện làm sạch rác trên các dòng sông và đã góp phần lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:


Trong số những gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu, có một thanh niêm bằng đam mê của mình đã làm giầu từ nông nghiệp sạch.
Nhà báo Lê Tiến Vượng là một cái tên không xa lạ trong giới họa sỹ. Ông là một nghệ sỹ đa tài ở nhiều thể loại từ tranh sơn dầu, bột màu đến tranh minh họa trên rất nhiều ấn phẩm báo chí lớn. Không chỉ say mê với hội họa, nhà báo - họa sĩ Lê Tiến Vượng còn là một nhà thiện nguyện năng động nhiệt tình với các chương trình từ thiện cho vùng cao mang tên "Trái tim hồng".
Với mong muốn tạo ra những sản phẩm nghệ thuật mới lạ, độc đáo, chị Nguyễn Thị Vân, giáo viên Mầm non, ở xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đã mày mò, tìm hiểu, làm ra những bức tranh từ gạo. Niềm đam mê, tình yêu nghệ thuật cùng đôi bàn tay khéo léo của chị đã "thổi hồn" vào từng hạt gạo, tạo nên những tác phẩm độc đáo, tinh xảo, ngợi ca nét đẹp quê hương đất nước, con người Việt Nam.
Sử dụng công nghệ in 3D kết hợp đồ họa, anh Hoàng Anh Tuấn cùng nhóm bạn ở Hà Nội đã tạo ra mô hình tiểu cảnh vượt xa kiểu dáng chế tác bằng đá thông thường, có giá bán đến cả trăm triệu đồng.
Không phân biệt giàu nghèo, chỉ cần ai muốn đều có thể đến thưởng thức miễn phí. Đó là tiêu chí của quán cơm chay 0 đồng ở phố Trần Bình, Hà Nội. Những người làm thiện nguyện tại quán cơm này đều mong muốn, đây sẽ trở thành điểm đến ấm áp của những bệnh nhân, người lao động nghèo.
Với niềm yêu thích đọc sách và mong muốn nhân rộng không gian đọc, từ đầu năm 2020, anh Nguyễn Thành Trung đã quyết tâm mở thư viện sách tiếng Anh miễn phí cho mọi người, đặc biệt là cho trẻ em tại Hà Nội với cái tên Mia Bookhouse. Thư viện có hơn 2.000 đầu sách, trong đó có 1.000 cuốn là sách tiếng Anh được anh Trung mang về trong hành trình anh đi qua hơn 50 quốc gia trên thế giới.
Bằng tình yêu Thủ đô Hà Nội, yêu các dòng sông xanh, không quản ngại khó khăn, nguy hiểm, một nhóm bạn trẻ của "Hà Nội Xanh" đã tình nguyện làm sạch rác trên các dòng sông và đã góp phần lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
Quê hương là hai tiếng gọi thân thương nhất đối với mỗi một con người, đó cũng là nơi gắn bó để mỗi chúng ta cảm thấy bình yên khi trở về. Đây cũng là một đề tài mang lại nhiều cảm hứng cho các nghệ sĩ. Đặc biệt là với những họa sĩ thế hệ 9x.
Hình ảnh làng nghề và những di tích lịch sử, văn hóa được thể hiện qua tà áo dài truyền thống là câu chuyện đẹp của những người con đất làng nghề áo dài tại huyện Thường Tín, Hà Nội.
Đã hơn 80 tuổi, nhưng Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Thị An vẫn tràn đầy nhiệt huyết với công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường. Bà đã có 29 đề tài khoa học ứng dụng, dự án về tài nguyên môi trường. Hơn nữa, bà không chỉ có nhiều đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô, mà còn luôn tâm huyết với những dự án vì sự tiến bộ của phụ nữ Hà Nội.
Thành công của một người đàn ông thường được đánh giá là do năng lực. Nhưng thành công của một người phụ nữ lại được cho là nhờ may mắn. Một người phụ nữ Hà Nội đã chứng minh một tầm vóc khác của Phụ nữ Việt Nam.
Bóng áo vàng của những người công nhân thoát nước đứng trực ngoài hiện trường, khơi thông dòng chảy mỗi khi trời đổ cơn mưa đã trở nên quá đỗi quen thuộc với người dân Thủ đô. Kể cả khi trời nắng ráo, công việc của họ cũng chẳng vì thế mà nhàn nhã, thảnh thơi hơn. Không quản ngại khó khăn, vất vả, độc hại, hàng ngày những người công nhân thoát nước vẫn đang thầm lặng lao động, làm việc ở những nơi ô nhiễm nhất để Thủ đô thêm sạch, đẹp, văn minh.
Chỉ với một chiếc khăn, hay một mảnh vải bất kỳ, được tái chế từ quần áo không còn sử dụng, các bạn nhỏ có thể biến hóa thành những gói quà, phụ kiện xinh xắn, dành tặng cho những người phụ nữ mình yêu thương trong dịp 8/3. Vừa được học cách tái chế, vừa phát huy sáng tạo, lại tự tay làm quà tặng, đây chính là ý nghĩa mà một lớp học thủ công mang lại cho các bạn nhỏ.
Đông vui, rộn ràng và tràn ngập tiếng cười là khung cảnh quen thuộc mà chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp tại cửa hàng áo dài 0 đồng tại huyện Thường Tín, Hà Nội dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn.
Cả tổ xử lý môi trường bãi rác Nam Sơn có 17 người, thì đa phần là nữ. Hàng ngày bãi tiếp nhận khoảng 5.000 tấn rác. Vì vậy công việc của các chị em công nhân nơi đây rất vất vả. Làm việc trong môi trường độc hại, thu nhập lại eo hẹp, nếu không có tình yêu lớn với nghề nghiệp, các chị em sẽ không thể vượt qua khó khăn trong công việc.
Là phụ nữ, có lẽ ai cũng muốn một lần được khoác lên mình tà áo dài dân tộc. Tuy nhiên, có những người vì điều kiện tài chính nên không có, hoặc hiếm có cơ hội được diện áo dài. Thấu hiểu điều đó, một dự án ý nghĩa mang tên "Áo dài 0 đồng" ra đời, mang lại niềm vui cho rất nhiều chị em phụ nữ hoàn cảnh khó khăn. Chương trình đã được nhân rộng ở nhiều địa bàn dân cư triển khai, mang lại những hiệu ứng tích cực.
Nghệ thuật ghép tranh từ rubik đã xuất hiện ở trên thế giới nhiều năm nay. Ở Việt Nam, đây vẫn là một bộ môn khá mới mẻ và đòi hỏi nhiều kiên nhẫn đối với người muốn theo đuổi. Mang trong mình niềm đam mê với các khối rubik, chàng thanh niên Đỗ Đức Hải đến từ Hà Nội đã trở thành họa sĩ làm tranh từ rubik. Những bức tranh được ghép từ rubik của anh đã tạo được ấn tượng sâu sắc với cộng đồng mạng.
Khi cuộc sống ổn định, người dân Hà Nội luôn mong muốn có những khoảng không gian xanh để có thể thư giãn, nghỉ ngơi, cho dù đó là khoảng không gian nhỏ bé, được đầu tư bài bản hay chỉ vài chiếc ghế. Không gian xanh đã trở thành một mong muốn chính đáng và vẫn còn thiếu trong một đô thị đang ngày càng phát triển như Hà Nội.
Làng nghề mây tre đan Phú Vinh, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) với tuổi đời hơn 400 năm là một trong những làng nghề lâu đời nhất Việt Nam. Trong dòng chảy của thời gian, những người nghệ nhân của làng nghề vừa truyền dạy, vừa sáng tạo ra những sản phẩm mới. Mây tre đan Phú Vinh đã thực sự có chỗ đứng trong thị trường ngày nay, góp phần gìn giữ và phát triển nghề truyền thống ông cha để lại.
Thay vì tới những nơi giải trí quen thuộc như đi xem phim hay các quán cà phê, nhiều bạn trẻ ngày nay lại muốn thử sức làm gốm, làm nến hay vẽ tranh sau những giờ làm việc mệt mỏi. Mới đây, "bộ môn" làm thảm len cũng được giới trẻ hưởng ứng và thích thú.
Nằm trong con ngõ nhỏ trên phố Yên Lãng, Hà Nội, quán cà phê Mơ Phố mang một cái tên với ý nghĩa rất đặc biệt. Đó là mong ước cho trẻ em ở những vùng cao, những vùng khó khăn có được những điều kiện chăm sóc giáo dục và sức khỏe như những trẻ em ở thành phố của những bác sĩ trong "Hội bác sĩ tình nguyện" do bác sĩ Ngô Tuấn Anh, công tác tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sáng lập.
Lưu giữ hình ảnh đô thị độc đáo và duyên dáng của Hà Nội xưa và nay qua các bức ký họa đầy cảm xúc, nhóm Ký họa đô thị Hà Nội mong muốn đem lại cho cộng đồng thêm hiểu biết và thêm yêu mảnh đất này. Một cách tự nhiên, nhóm đã đặt lên đôi vai mình sứ mệnh "ôm trọn" cả thủ đô vào tranh.
Ở Hà Nội không thiếu những thương hiệu may áo dài nổi tiếng, nhưng muốn tìm về một Hà Nội xưa cũ, nhiều người vẫn lựa chọn những nhà may áo dài có chữ “Trạch” trong tên gọi. Đó là những cửa tiệm có nguồn gốc từ làng may áo dài truyền thống Trạch Xá (Ứng Hòa, Hà Nội). Cũng bởi vì thế mà cửa tiệm áo dài Vinh Trạch của cụ Lê Thị Quyến đã không còn là cái tên xa lạ mỗi khi nhắc về “Áo dài Lương Văn Can”. Dù đã ở tuổi ngoài 80, nhưng cụ Quyến vẫn gắn bó, gìn giữ và truyền lại cho con cháu trong gia đình nghề truyền thống này.
Có một nghề đặc biệt mà ở đó những người thợ có thể "sửa chữa thời gian" một cách tỉ mỉ, cẩn thận. Đó chính là nghề sửa đồng hồ. Đối với những người thợ sửa đồng hồ, khi đã trót gắn bó với "nghiệp thời gian" thì việc giữ từng nhịp đập của những chiếc đồng hồ là niềm đam mê khó dứt bỏ.
Những năm 90 được coi là thời kỳ vàng son của những người làm nghề chụp ảnh dạo. Khi ấy, đi bất kỳ đâu ở Hà Nội đều có thể bắt gặp những người thợ chụp ảnh dạo. Ngày nay, khi công nghệ ngày càng phát triển, điện thoại thông minh càng trở nên phổ biến thì công việc của họ cũng khó khăn hơn.
Ở lứa tuổi 15, tác giả Nguyệt Thượng Thanh Phong đã ra mắt tác phẩm đầu tay. Không chọn đề tài đơn giản đúng với lứa tuổi, nữ sinh lớp 10 lại chọn đề tài khá đặc biệt về giới thượng thần. Cuốn tiểu thuyết dành được nhiều lời khen từ giới phê bình văn học và được rất nhiều độc giả trẻ đón đọc.
Không để nghệ thuật tuồng phai nhạt, nghệ sĩ Nguyễn Kim Kê vẫn từng ngày dùng những nét vẽ của mình lưu giữ cái hồn của bộ môn nghệ thuật truyền thống này.
Cứ 5 năm một lần, người dân tại làng Ngãi Cầu, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội, lại náo nức chuẩn bị cho lễ rước kiệu các Thành hoàng và Thánh Mẫu. Nét độc đáo trong lễ hội nơi đây là mỗi khi đoàn rước kiệu đi qua, người dân mang chiếc chiếu của gia đình để lót đường cho kiệu Thành hoàng và Thánh Mẫu. Sau đó, họ lại mang chiếu về giặt sạch và dùng trong cả năm để cầu may, cầu lộc, cầu hạnh phúc cho cả năm.
Cho dù còn khó khăn về nhân lực, kinh phí và những yếu tố khách quan khác, nhưng không thể ngăn cản tinh thần "lá lành đùm lá rách" của hội "Từ thiện đêm" đến với những người vô gia cư.
Nằm bên dòng sông Đáy, làng Chùa hay còn gọi là làng Hoàng Dương, xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Từ lâu, người làng Chùa nổi tiếng với niềm đam mê và tình yêu dành cho thi ca. Theo đa số người dân, người làng Chùa yêu thơ từ nhỏ và lớn lên trong những bài thơ do chính cha mẹ và người dân làng sáng tác. Tình yêu ấy không bao giờ cạn trong mỗi người khiến làng Chùa còn được mệnh danh là làng thi sĩ.
Sau những ngày bận rộn, chạy đua cùng deadline, ngày cuối tuần chắc hẳn ai cũng cần những giây phút thư giãn. Ngoài các hoạt động vui chơi giải trí quen thuộc, những ai thích sự mới lạ và khám phá có thể thư giãn với trải nghiệm làm gốm thủ công.
Trải qua từng thời kì phát triển của lịch sử, áo dài luôn không ngừng biến đổi nhưng vẫn luôn giữ được vẻ đẹp dịu dàng truyền thống của người phụ nữ Việt. Hiếm có một trang phục nào vừa kín đáo, chuẩn mực lại vừa tôn lên dáng vẻ thướt tha, mềm mại của người phụ nữ. Bởi vậy, hiện nay tại Hà Nội vẫn còn những gia đình lưu giữ được nét văn hóa truyền thống bởi tình yêu và đam mê với tà áo dài, góp phần tôn vinh di sản văn hóa của Việt Nam.
Với Tiến sĩ Mỹ học Thế Hùng, tình yêu Hà Nội được ông bền bỉ, xây đắp bằng những cống hiến qua nhiều loại hình nghệ thuật, cả thơ, nhạc, họa, và trong cả những bài giảng về cái đẹp, cái chân, thiện, mỹ trên giảng đường. Ông từng được đưa vào sách Kỷ lục Việt Nam nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực đào tạo và sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
Tục kết chạ, kết nghĩa anh em, là nét văn hóa đặc trưng của nhiều địa phương trên cả nước. Không rõ tục kết chạ có từ bao giờ nhưng theo nhiều cuốn sách ghi lại thì vào thế kỷ 19, Hà Nội có khoảng 1.000 làng. Khi đó, các làng có tập tục kết chạ, kết nghĩa anh em, để cùng nhau phòng tránh bão lũ, chống giặc ngoại xâm. So với nhiều địa phương khác, tục kết chạ giữa hai làng Miêu Nha và Ngọc Mạch, nay thuộc quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, mang nhiều nét đặc trưng riêng biệt.
Hơn nửa thế kỷ trước, có một loại đồ chơi rất thân thuộc với trẻ em Hà Nội, đó là con giống bột. Món đồ chơi này tưởng như đã bị mai một. Nhưng một nghệ nhân trẻ đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột và thổi làn gió mới cho những sản phẩm của mình.
Hàng năm, cứ sau 3 ngày Tết Nguyên đán, kể từ mùng 4 đến ngày 22 tháng Giêng âm lịch, người dân tại xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) lại tưng bừng tổ chức ăn Tết lại với nhiều phong tục đặc sắc. Tuy Tết lại chỉ diễn ra trong vòng một ngày nhưng người dân nơi đây vẫn gói bánh chưng, làm giò bó, chuẩn bị nhiều món ăn để mời mọc bạn bè, anh em.
Những năm gần đây, các quán cà phê sách đã không còn là mô hình quá mới lạ tại Hà Nội, thậm chí có phần nở rộ. Cầm trên tay một cuốn sách, nhâm nhi một tách trà hay cà phê trong không gian yên tĩnh, thư thái, cà phê sách đã trở thành điểm hẹn lý tưởng cho các vị khách yêu thích văn hóa đọc, muốn được tận hưởng và thư giãn những giây phút êm đềm, tránh xa những vội vã của cuộc sống hiện đại ngày nay.
Sưu tầm đồ cổ không chỉ là một thú chơi tao nhã mà còn giúp người chơi tìm hiểu về những giá trị văn hóa và lịch sử. Với những người chơi đồ cổ, mỗi cổ vật lại mang giá một thông điệp riêng của thời đại sinh ra nó. Vì thế, muốn nhận biết được giá trị của món đồ cổ, đòi hỏi người chơi phải có kiến thức, am tường về lịch sử cũng như văn hóa truyền thống.
Vào những năm 30 của thế kỷ trước, có một làng nằm bên bờ sông Nhuệ đã được thắp sáng bởi 12 chiếc cột đèn chạy bằng điện. Đó chính là làng cổ Cự Đà (Thanh Oai, Hà Nội) quê hương của ông chủ hãng vận tải nổi tiếng mang tên Tư Đường. Và 12 chiếc cột đèn đó cũng là do ông Tư Đường hiến tặng cho làng. Dù đã qua nhiều năm, nhưng những đóng góp của cụ đối với quê hương vẫn còn được lưu giữ gần như nguyên vẹn.
Mừng thọ cho các bậc cao niên ngày đầu năm mới đã trở thành nét đẹp truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt. Theo quan niệm dân gian, các gia đình có người cao tuổi chính là "phúc lớn trời ban", nên các cụ mới được sống lâu, con cháu đuề huề. Theo dòng chảy của thời gian, tục lệ mừng thọ đã được nhiều nơi gìn giữ và trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Người Hà Nội rất chú trọng văn hóa đọc sách, báo. Với những người lớn tuổi, đó có thể là thói quen đọc báo đứng ở các trạm thông tin phường, xã hay cầm trên tay những tờ báo in mới "ra lò" sáng sớm còn thơm mùi mực. Với những người trẻ tuổi, có thể là thói quen đọc sách ở những quán cà phê yên tĩnh, quen thuộc. Dù ở lứa tuổi nào, văn hóa đọc luôn gắn bó với người Hà Nội và là nguồn sống quí giá mà ít có món ăn tinh thần nào có thể sánh được.
Hà Nội luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ. Yêu Hà Nội tha thiết, Lê Thu là một trong số hiếm hoi những nữ nghệ sĩ guitar Việt thành công ở nước ngoài. Cô có một mong ước cháy bỏng là được mang cây guitar cùng với giai điệu Việt đi khắp thế giới.
Trước Tết, Hà Nội ngập tràn sắc đào, quất, thì giờ đây sau Tết, đường phố Thủ đô lại điểm sắc trắng tinh khôi bởi những cành hoa lê rừng, khiến nhiều người vô cùng thích thú.
Chụp ảnh gia đình ngày Tết đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. Qua thời gian, cuộc sống thay đổi, những bức ảnh gia đình lưu lại mỗi dịp Tết đến Xuân về dẫu có những nét khác xưa nhưng vẫn đong đầy những kỷ niệm, tình cảm thiêng liêng, ấm áp.
Trong các làng nghề thêu còn tồn tại cho đến ngày nay thì làng nghề thêu Thường Tín (Hà Nội) là nơi có nhiều “nghệ nhân thêu tay” sở hữu tay nghề cao. Trong số đó, nghệ nhân Nguyễn Thúy Đào là thế hệ thứ 3 trong một gia đình làm nghề thêu tay truyền thống. Chị đã luôn gắn bó và giữ gìn nghề cha ông truyền lại để làm ra những sản phẩm tinh xảo được nhiều người biết đến.
Đầu năm đi lễ chùa cầu bình an là thói quen và cũng là tín ngưỡng của nhiều người dân Việt Nam. Sau những mùa lễ hội liên tiếp ảnh hưởng từ dịch bệnh COVID-19, du khách, Phật tử và cả người dân địa phương năm nay đã có thể yên tâm du Xuân, trẩy hội.
0