Pháp: Bạo loạn và tương lai chính trị của Tổng thống Macron | Nhìn ra thế giới | 03/07/2023

Biểu tình, bạo loạn bùng phát trong những ngày qua ở Pháp sau vụ cảnh sát sáng 27/6 bắn chết một thiếu niên 17 tuổi gốc Bắc Phi, vì không tuân thủ hiệu lệnh của cảnh sát khi tham gia giao thông. Vụ việc đã gây ra làn sóng phẫn nộ và biến thành các vụ bạo loạn nhanh chóng lan rộng trên khắp nước Pháp. Khoảng 45.000 cảnh sát được triển khai và hàng trăm người bị bắt giữ. Tổng thống Emmanuel Macron đã hoãn chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức để xử lý cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ khi các cuộc biểu tình "Áo vàng" làm tê liệt phần lớn nước Pháp vào cuối năm 2018.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Phần thể hiện của Tổng thống Joe Biden tại cuộc đối đầu ở Atlanta, được hơn 50 triệu người theo dõi, đã gây ra sự hoảng loạn, bất ổn. Hàng loạt bài xã luận và nhà bình luận kêu gọi ông Biden (81 tuổi) rời bỏ cuộc đua vào Nhà Trắng.

Cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 của Iran diễn ra cuối tuần qua gây bất ngờ khi không có ai trong số bốn ứng viên giành được chiến thắng tuyệt đối (tức là trên 50% phiếu bầu). Như vậy, hai ứng viên có số phiếu cao nhất sẽ tiếp tục bước vào vòng bầu cử thứ hai dự kiến diễn ra vào ngày 5/7 tới.

Liên minh châu Âu (EU) cùng các quốc gia khác như Brazil, Canada hay Kazakhstan đang lên kế hoạch để bảo tồn hệ sinh thái và các loài động vật quý hiếm bên bờ tuyệt chủng.

Theo báo cáo xu hướng toàn cầu năm 2024 của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để di dời trên thế giới đã lên đến mức cao mới trong lịch sử.

Ngày 30/6 tới, nước Pháp sẽ bước vào cuộc tổng tuyển cử được đánh giá là có ý nghĩa sống còn, khi các đảng cực hữu được dự báo sẽ giành chiến thắng và gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ trong Quốc hội. Giới chuyên gia lo ngại kết quả bầu cử không chỉ tạo ra tình thế nguy hiểm cho sự ổn định chính trị ở Pháp mà cả châu Âu.

Tổng thống Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump có quan điểm khác nhau về nhiều vấn đề quan trọng có thể sẽ gây ra tranh cãi gay gắt. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là nhận định của cử tri về khả năng lãnh đạo đất nước của mỗi người trong bốn năm tới.