Thủ đô Nusantara, Indonesia đối mặt với khủng hoảng nước
Truyền thông Indonesia cho biết, thành phố Nusantara được xây dựng trên vùng đất giàu than bùn, nên nước ngầm ở Nusantara có xu hướng chứa sắt và sunfua. Sự kết hợp của hai chất này khiến cho nước không thể sử dụng cho sinh hoạt của người dân. Đáng lo ngại hơn, nguy cơ lũ lụt đang gia tăng ở khu vực này, đặc biệt là với các công trình xây dựng rất lớn đang diễn ra.

Trước lo ngại này, chính phủ Indonesia đã hoàn thành việc xây dựng đập Sepaku Semoi, một trong 4 đập được quy hoạch để đáp ứng nhu cầu nước của người dân Nusantara trong tương lai. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cách tốt nhất để đáp ứng nhu cầu về nước sạch, đồng thời giảm nguy cơ lũ lụt ở khu vực Nusantara là tổ chức lại lưu vực Riko Manggar, khôi phục chức năng của rừng như một phương tiện bảo tồn đất và nước.
Tại cuộc họp ngày 31/3 tại Madrid nhằm thảo luận về tình hình xung đột Ukraine, các nhà ngoại giao châu Âu đã đồng loạt thúc giục Nga đồng ý ngừng bắn ở Ukraine.
Ít nhất hai người đã thiệt mạng và bốn người bị thương trong vụ nổ mỏ than xảy ra ngày 31/3 tại vùng Asturias, phía Bắc Tây Ban Nha.
Núi lửa Kanlaon ở Philippines đã phun trào vào khoảng 15h24 ngày 31/3, tạo ra cột tro bụi cao tới 1.500 mét, có thể rơi xuống các thị trấn lân cận. Hiện tại, núi lửa Kanlaon vẫn duy trì cảnh báo cấp 3.
Hàng triệu trẻ em đang gặp nguy hiểm sau trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra tại Myanmar vào ngày 28/3, làm trầm trọng thêm tình hình nhân đạo tại quốc gia này.
Đoàn cứu nạn, cứu hộ của Bộ Công an Việt Nam vừa tìm thấy và đưa ra ngoài một bé trai 10 tuổi bị vùi dưới đống đổ nát trong ngôi nhà sập ở Myanmar.
Ba chó nghiệp vụ của Việt Nam phát hiện các vị trí có nguồn hơi dưới đống đổ nát, lực lượng công binh sau đó sử dụng máy dò để xác định chính xác vị trí các nạn nhân bị vùi lấp.
0