Công viên Thống Nhất cải tạo theo hướng nào? | Chuyện đô thị | 24/12/2023

HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư công trong 3 năm (2024-2026), theo đó, Thành phố sẽ dành trên 886 tỷ đồng để cải tạo 3 công viên lớn của Hà Nội, trong đó có công viên Thống Nhất. Việc cải tạo Công viên Thống Nhất theo hướng nào để vừa đáp ứng tiêu chí mở, vừa để công viên thực sự là nơi người dân tìm đến thư giãn, vui chơi giải trí là điều được người dân hết sức quan tâm.

User
Ý KIẾN

Môi trường hay sự gắn kết với thiên nhiên được coi là thước đo về “xanh hóa” đô thị. Tuy nhiên, khi nói tới cụm từ này thường nghĩ ngay tới việc trồng cây xanh, tới khí thải… mà quên mất rằng “xanh hóa" đô thị cũng cần tới cả việc sử dụng vật liệu xây dựng xanh.

Mới đây, UBND TP. Hà Nội đã xây dựng dự thảo vùng phát thải thấp tại Thủ đô, nhằm cụ thể hóa Luật Thủ đô năm 2024 để trình HĐND Thành phố; trong đó, xác định vùng phát thải thấp (LEZ) là khu vực giới hạn trong Thành phố, nơi có mức độ ô nhiễm không khí cao.

Việc phân khúc nhà trung bình, nhà ở xã hội giá cả hợp lý, phục vụ đại đa số người dân lại đang thiếu hụt trầm trọng, cho thấy thị trường bất động sản tại Thủ đô đang phát triển không lành mạnh và thiếu minh bạch. Nếu không được nhận diện, kiểm soát và có giải pháp thích hợp sẽ gây nên những hệ lụy khôn lường với nền kinh tế và bất ổn xã hội.

Để hạn chế sự đầu cơ nhà đất, minh bạch thị trường bất động sản, nhiều chuyên gia ủng hộ việc đánh thuế nhằm điều tiết thị trường, song đòi hỏi phải có lộ trình và chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở hạ tầng.

Ô nhiễm không khí đang ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân Thủ đô. Nguyên nhân được chỉ ra 70% xuất phát từ tình trạng số lượng phương tiện giao thông đang gia tăng nhanh chóng và gây quá tải hạ tầng giao thông. Để cải thiện thực trạng trên; đồng thời, nhằm cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, Hà Nội đang xây dựng Nghị quyết xác định vùng phát thải thấp, hạn chế phương tiện giao thông gây ô nhiễm, trong đó có xe sử dụng nguồn nhiên liệu xăng, dầu diezen.

Định giá đất là nội dung rất quan trọng của Luật Đất đai 2024, bởi kết quả định giá đất sẽ được sử dụng cho nhiều mục đích, mục tiêu khác nhau. Những quy định pháp luật chặt chẽ liên quan đến định giá đất, phương pháp định giá đất đúng và đủ, khoa học và minh bạch là tiền đề quan trọng để giải quyết những bất cập tồn tại lâu nay, từ đó giúp đưa thị trường bất động sản hồi phục và phát triển một cách minh bạch, lành mạnh.

Hà Nội đang chịu sức ép rất lớn về phát triển hệ thống hạ tầng giao thông nhằm giảm thiểu sự ùn tắc và vấn đề ô nhiễm môi trường. Do đó, nhu cầu xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết để giải quyết các vấn đề đặt ra cho Thủ đô.

Theo một đơn vị nghiên cứu bất động sản, chỉ số giá căn hộ chung cư trong quý II/2024 tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã tăng lần lượt 58% và 27% so với quý II/2019. Các dự án căn hộ thương mại bình dân đã hoàn toàn vắng bóng.

Theo phân tích của chuyên gia đô thị, từ nay đến năm 2050 xe buýt vẫn là loại hình vận chuyển công cộng chủ lực để thực hiện mục tiêu giảm phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông của thành phố. Vì vậy, phương tiện này cần phải được ưu tiên có hạ tầng riêng để đảm bảo thời gian vận chuyển, từ đó mới thu hút được ngày càng đông người sử dụng.

Đã gần 3 tuần sau khi cơn bão số 3 đi qua Hà Nội, nhưng nhiều đoạn đường và hầm chui của Đại lộ Thăng Long vẫn bị ngập sâu, gây khó khăn cho nhiều cư dân sinh sống ở các huyện ngoại thành đi vào nội thành và ngược lại. Điều đáng nói là, không phải cứ có bão thì các hầm chui và đường gom Đại lộ Thăng Long mới bị ngập mà ngay cả khi có mưa lớn là giao thông tại nhiều đoạn đường ở đây gần như bị tê liệt.

Hiện nay, thị trường BĐS đang chứng kiến nhiều bất ổn do một số hành vi đầu cơ, thổi giá. Những hành vi này khiến thị trường thiếu lành mạnh và không minh bạch. Hệ lụy là người dân sẽ luôn phải chịu thiệt và giấc mơ an cư ngày càng trở nên xa vời.

Đến nay, công tác khắc phục, cắt tỉa, thu dọn cây đổ, cành gãy sau cơn bão số 3 vẫn đang được thực hiện. Gió bão gây gãy đổ cây là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, trận bão vừa qua cũng cho thấy việc trồng cây đô thị ở Hà Nội còn nhiều tồn tại.

Hàng chục dự án với hàng nghìn căn nhà liền kề và biệt thự ở khu vực phía Tây Hà Nội bị để hoang hơn chục năm qua, đã cho thấy tình trạng đầu cơ nhà đất. Điều đó khiến giá nhà đất tăng cao, lãng phí đất đai và nguồn lực kinh tế xã hội.

Để biến rác thành tài nguyên tái tạo, tiến tới loại bỏ việc chôn lấp rác vừa gây ô nhiễm môi trường lâu dài vừa mất nhiều diện tích đất canh tác, thì việc phân loại rác thải là tất yếu.

Mùa mưa bão kèm theo nhiều hình thái thời tiết cực đoan nguy hiểm đang ảnh hưởng đến hệ thống cây xanh đô thị. Cùng với đó, trong đời sống hàng ngày còn có nhiều yếu tố khác tác động đến quá trình sinh trưởng của cây. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ hệ thống cây xanh đô thị?

Hạ tầng cơ sở, quy hoạch của khu vực không có gì phát triển đột biến nhưng giá đấu các thửa đất cao ngất ngưởng khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu có hay không tình trạng đầu cơ, thổi giá để trục lợi.

Theo quy định, để xây dựng một khu đô thị mới phải đảm bảo hạ tầng giao thông, kết nối đồng bộ với quy hoạch giao thông của khu vực. Thế nhưng, nhiều dự án khu đô thị, nhà cao tầng dù đã ở kín nhưng giao thông vẫn chưa hoàn thiện.

Hiện nay trên nhiều tuyến phố ở nội thành Hà Nội tồn tại nhiều điểm chiếm dụng lòng đường, vỉa hè... để trông giữ xe tự phát. Khi lực lượng chức năng lơ là quản lý, còn xuất hiện tình trạng cứ dừng xe trên đường là có người đến hỏi và thu tiền.

Urenco Hà Nội vừa thí điểm thu gom, xử lý loại rác cồng kềnh sau phân loại của người dân ở một số địa bàn. Một số kết quả bước đầu đã được ghi nhận, nhưng bên cạnh đó là không ít khó khăn.

Tại Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, việc đấu giá đất đã được các quạn huyện triển khai hiệu quả, hàng nghìn tỷ đồng đã được huy động để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tái thiết đô thị, phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô. Tuy nhiên, đây đều là các khu đất đã được xác định giá khởi điểm từ năm 2023 trở về trước. Các dự án mới hoàn thành xong hạ tầng để có thể đấu giá trong 6 tháng cuối năm đều chưa xác định được giá khởi điểm.

Luật Đất đai 2024 với nhiều điểm mới về giá đất và định giá đất theo hướng bám sát thực tiễn được cho là sẽ tạo thuận lợi trong thực hiện, tháo gỡ các vướng mắc và hài hòa lợi ích các bên.

Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1/8 tới. Đây được coi là việc “chưa có tiền lệ” khi mà 3 bộ Luật đều có hiệu lực sớm hơn 5 tháng so với Nghị quyết trước đó; và là sự cần thiết để ổn định nền kinh tế nói chung, thị trường Nhà, Đất nói riêng.

Khi luật Kinh doanh BĐS 2023 được thực thi, với quy định siết hoạt động phân lô, bán nền, nhiều người lo ngại sẽ thiếu hụt nguồn cung và từ đó làm tăng giá đất. Tuy nhiên, đó là cách nhìn chưa đúng về bản chất của hoạt động siết phân lô, bán nền.

Dự án treo gây lãng phí nguồn lực đất đai, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tới cảnh quan đô thị và người dân trong vùng quy hoạch dự án thì khốn khó trăm bề.

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định từ ngày 1/1/2025 phải thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Nhưng thực tế, tại Hà Nội vẫn còn tồn tại hiện tượng tiện đâu vứt rác đấy.

Câu chuyện quản lý vỉa hè nhiều năm nay vốn không mới nhưng vẫn luôn nóng, nhất là ở đô thị tập trung đông dân cư như Hà Nội. “Vỉa hè và bài toán quản lý, cho thuê” sẽ là chủ đề chính của tọa đàm Chuyện đô thị tuần này.

Dù Hà Nội kiên quyết giải tỏa việc lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để trông giữ phương tiện hoặc đỗ xe sai quy định, một số tuyến đường tồn tại tình trạng đỗ xe trái phép gây cản trở giao thông, thậm chí là nguyên nhân dẫn đến các sự cố ùn tắc.

Dân số Hà Nội ước tính hơn 9 triệu người, lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày vào khoảng 7.000 tấn và được dự báo sẽ ngày càng tăng khi quá trình đô thị hóa được đẩy mạnh.

Để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, những năm qua các bến xe tại Thủ đô đã tiến hành nâng cấp, chỉnh trang hệ thống cơ sở hạ tầng, có nhiều đổi mới trong cách phục vụ. Nhưng so với trước khi xảy ra dịch Covid-19, lượng hành khách vào các bến xe lại đang giảm mạnh. Hàng loạt đơn vị vận tải tuyến cố định thông báo cắt lốt, ngừng hoạt động. Tại sao bến xe vắng khách và có giải pháp nào để hành khách quay trở lại bến xe?

Trong những năm qua Hà Nội đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm không để phát sinh nhà mỏng, nhà méo sau giải phóng mặt bằng mở rộng đường giao thông. Nhưng đến nay tình trạng nhà mỏng, nhà méo vẫn diễn ra. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để có thể hạn chế tối đa xuất hiện nhà mỏng, nhà méo?

Gần đây, nhiều tuyến xe buýt điện, xe buýt chạy nhiên liệu sạch CNG hay các xe buýt mới được đưa vào vận hành, ngay lập tức được hành khách đánh giá cao cả về chất lượng xe, chất lượng phục vụ văn minh sạch đẹp. Tuy nhiên, xe buýt của Hà Nội vẫn chưa hấp dẫn để nhiều người cảm thấy đi xe buýt tiện ích hơn và từ bỏ phương tiện cá nhân để đi lại bằng phương tiện công cộng cho thoải mái.

Cải tạo chung cư cũ là một trong những nhiệm vụ cấp thiết, cấp bách mà Thành ủy Hà Nội lựa chọn để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Trong buổi kiểm tra tiến độ xây dựng nhà chung cư cũ vào tháng 4, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã yêu cầu các đơn vị chức năng khẩn trưởng đẩy nhanh tiến độ các dự án, phấn đấu khởi công cải tạo từ một đến hai khu chung cư cũ trong năm 2025. Vậy cần phải làm gì để có thể hiện thực hóa mục tiêu này là vấn đề được nhiều người dân và các chuyên gia đô thị đặc biệt quan tâm.

Việc buông lỏng quản lý thời gian qua đã tạo cơ hội cho các môi giới thổi giá, gây lũng đoạn thị trường. Tình trạng bong bóng BĐS cũng từ đó xuất hiện, gây thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế nói chung và thị trường nhà đất nói riêng. Sắp tới đây, khi Luật kinh doanh BĐS 2023 có hiệu lực, với những quy định cụ thể, chặt chẽ sẽ siết chặt hoạt động môi giới BĐS, từ đó tạo ra môi trường kinh doanh BĐS lành mạnh, minh bạch hơn.

Nếu là người đang có nhu cầu mua nhà ở Hà Nội, trong thời gian qua quí vị hẳn đã thấy sự tăng giá cao đến bất thường. Chỉ trong vòng vài tháng, có căn hộ được môi giới báo 20-30 thậm chí tăng tới 50%. Vậy mức tăng đó có đúng thực tế hay không ? Nhu cầu mua của người dân có lớn tới vậy không và có giao dịch thật hay không?

Đã có rất nhiều vụ rủi ro liên quan đến mua bán bất động sản hình thành trong tương lai. Khách hàng là người phải chịu thiệt thòi. BĐS hình thành trong tương lai là loại hình cần có trên thị trường. Tuy nhiên, tính pháp lý của những dự án này cần phải được làm rõ. Ths. Nguyễn Văn Đỉnh - Chuyên gia pháp lý bất động sản bàn về vấn đề này trong luật Kinh doanh bất động sản 2023.

Chỉ trong ba tháng gần đây, nhiều đợt sương mù ô nhiễm khói bụi đã bao phủ bầu không khí ở nhiều nơi trong thành phố. Vậy đâu là nguyên nhân? Và giải pháp nào để xử lý ô nhiễm không khí tại các đô thị?

Phát triển giao thông xanh đang là xu thế tất yếu ở các đô thị trên thế giới. Với Việt Nam, giao thông xanh cũng là yêu cầu cấp thiết để xây dựng đô thị xanh và đô thị thông minh. Giao thông xanh là các phương tiện giao thông hạn chế thải khí CO2 và các loại khí thải độc hại khác ra môi trường. Việc người dân sử dụng xe đạp, xe máy điện, ô tô điện, xe buýt chạy bằng khí nén CNG, tàu điện… chính là tham gia giao thông xanh.

Tại quận Ba Đình, sau hơn một năm thực hiện kế hoạch số 01 với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị cùng sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân đã góp phần thay đổi bộ mặt đô thị. Tại nhiều nơi không còn xảy ra tình trạng tái diễn vi phạm trên các lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông, đô thị và công cộng. Tuy nhiên, để duy trì những kết quả đã đạt được đòi hỏi các cơ quan chức năng cần phải có những giải pháp mang tính lâu dài, bền vững.

Người Hà Nội xưa có cách chơi Tết rất đơn giản nhưng tinh tế. Tuy nhiên, nét đẹp ăn Tết truyền thống đó đã bị một số người biến tướng bằng những cành đào rừng một xe ô tô chở không hết, cây quất nặng cả tấn. Và sau Tết, những cành đào rừng hay quất rất to đó, lại bị ném ra chỗ tập kết rác, mà không được cắt chặt ra thành bó nhỏ, mặc cho công nhân môi trường xử lý.

Các chuyên gia đánh giá năm 2024 là một năm đáng kỳ vọng của thị trường BĐS Hà Nội khi hàng loạt các chính sách gỡ khó được Chính phủ ban hành trong năm qua cùng với việc Quốc hội thông qua các Luật sửa đổi như: Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất động sản hay mới đây nhất là Luật đất đai.

Có thể khẳng định, cùng với Luật Nhà ở và Luật kinh doanh Bất động sản, Luật đất đai sớm được thông qua đem lại nhiều hy vọng không chỉ với lĩnh vực xây dựng, thị trường bất động sản mà còn với cả người dân trong việc gỡ khó nhiều chính sách. Tuy nhiên, để đưa luật vào cuộc sống hay nói cách khác, để luật sớm phát huy hiệu quả thì lại cần sự vào cuộc của Chính phủ cùng nhiều Bộ, ngành trong đó có ban hành các Nghị định, thông tư dưới luật. Đây cũng là mong muốn của nhiều người dân.

Vừa qua, Luật Đất đai sửa đổi được thông qua, được xem như một cú hích quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và thị trường BĐS nói riêng. Với tầm quan trọng của mình, những điểm mới của Luật Đất đai sửa đổi đã tháo gỡ được những điểm nghẽn đang tồn đọng, giúp thị trường BĐS phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững.

Việc triển khai việc phân cấp định giá đất đấu giá đã đem lại những thuận lợi nhất định, đồng thời cũng phát sinh một số vướng mắc cần được tháo gỡ.

Những năm gần đây, ô nhiễm không khí tại các đô thị, đặc biệt là Hà Nội liên tục được cảnh báo ở mức có nguy hại, vào buổi sáng bụi mịn như làn sương mù mờ mịt trong những tháng cuối năm. Mặc dù, ô nhiễm không khí đã được cảnh báo để mọi người biết và phòng ngừa. Nhưng, về lâu dài Hà Nội cần có giải pháp gì để làm giảm ô nhiễm cho đô thị?

HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua tờ trình phê duyệt chủ trương đầu tư công trong 3 năm (2024-2026), theo đó, Thành phố sẽ dành trên 886 tỷ đồng để cải tạo 3 công viên lớn của Hà Nội, trong đó có công viên Thống Nhất. Việc cải tạo Công viên Thống Nhất theo hướng nào để vừa đáp ứng tiêu chí mở, vừa để công viên thực sự là nơi người dân tìm đến thư giãn, vui chơi giải trí là điều được người dân hết sức quan tâm.

Chính sách phát triển đô thị và nhà ở tại Thủ đô trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sửa đổi các quy định về quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông của Thủ đô. Đặc biệt, là phát triển định hướng hình thành không gian đô thị xung quanh hệ thống giao thông công cộng hiện đại theo mô hình TOD, lấy đường sắt đô thị làm hạt nhân trung tâm. Đây được coi là lời giải cho giao thông đô thị Hà Nội.