Đề nghị TP.HCM chưa ban hành giá đất mới
Hiệp hội bất động sản TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị chính quyền thành phố chưa nên ban hành và áp dụng bảng giá đất mới từ ngày 1/8 mà nên tập trung xây dựng bảng giá đất để áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Theo Hiệp hội, áp dụng bảng giá đất mới, tiền sử dụng đất sẽ tăng cao. Do đó, UBND TP.HCM nên tiếp tục áp dụng bảng giá đất và hệ số điều chỉnh giá đất hiện hành trong giai đoạn từ nay đến ngày 31/12/2025.
Như vậy, người dân sẽ có đủ thời gian làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận và nộp tiền sử dụng đất theo giá cũ, nhằm giảm bớt áp lực tài chính cho người dân.
Tại khoản 1, Điều 257, Luật Đất đai 2024 quy định bảng giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành theo quy định của Luật Đất đai 2024 được tiếp tục áp dụng đến hết ngày 31/12/2025. Hiện TPHCM có 13.035 thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận, chiếm 0,7% tổng số thửa đất trên địa bàn.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội vừa kiến nghị thành phố xem xét, điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án, trong đó bổ sung diện tích đất xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH) tại Khu đô thị (KĐT) Thanh Hà.
Hiệp hội BĐS TP. Hồ Chí Minh (HoREA) đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục đánh giá tác động của 19 địa phương đã ban hành bảng giá đất điều chỉnh, đồng thời xem xét các địa phương khác tiếp tục áp dụng bảng giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành theo quy định của Luật Đất đai 2013.
Thực tiễn sau 5 tháng áp dụng, Nghị định 71 về định giá đất đang tạo ra nhiều rào cản pháp lý và khó khăn cho doanh nghiệp và các địa phương. Nhiều kiến nghị cho rằng, cần nghiên cứu thêm để điều chỉnh cho phù hợp.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành quyết định giao 20.671 m2 cho huyện Ứng Hòa để thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đất đấu giá và hạ tầng giao thông, cây xanh.
UBND quận Hoàng Mai vừa ban hành kế hoạch thu hồi khoảng 1.424,1m2 đất (liên quan đến 24 thửa) để thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng đường Lĩnh Nam.
Danh mục các công trình, dự án nằm trong kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Thạch Thất bao gồm 183 dự án, với tổng diện tích là 918,7 ha.
Trước tình trạng giá rao bán phân khúc đất nền tách thửa ở các huyện vùng ven Hà Nội tăng cao phi lý, nhà đầu tư nên thận trọng để tránh rơi vào bẫy thổi giá.
Năm 2025, huyện Thạch Thất dự kiến thực hiện 183 dự án trên tổng diện tích đất 918,7 ha.
Bảng giá đất mới vừa được UBND thành phố Hà Nội ban hành được cho là sát với giá thị trường đã và đang tạo cơ sở pháp lý cho việc tính tiền sử dụng đất. Từ đó, phần nào tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiến độ triển khai các dự án, tăng nguồn cung cho thị trường, tránh tình trạng các đối tượng lợi dụng trục lợi “găm hàng, thổi giá” nhằm gây nhiễu loạn thị trường như trong thời gian qua.
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi HĐND thành phố trả lời các kiến nghị của cử tri, trong đó có nội dung đề nghị tháo gỡ khó khăn, cấp đất dịch vụ cho người dân có đất thu hồi thực hiện các dự án tại huyện Quốc Oai, huyện Mê Linh.
Nhiều nhà đầu tư ôm các lô đất đấu giá từ hồi tháng 8, tháng 9 năm 2024 đang bắt đầu hạ giá bán. Nhưng việc thoát hàng không đơn giản bởi giá bị đẩy lên quá cao.
Đối với việc ban hành bảng giá đất mới, nếu gộp các loại đất phi nông nghiệp không phải đất ở hay thương mại dịch vụ để xác định chung một mức giá là chưa đúng. Do vậy, nhiều ý kiến cho rằng khi định giá cần phải dựa theo mục đích sử dụng đất cụ thể của từng loại đất.
Năm 2024, nguồn cung không có sự cải thiện, nhu cầu đầu tư thấp đã khiến thanh khoản đất nền giảm mạnh 15% so với năm 2023.
Cũng như nhiều huyện vùng ven Hà Nội, đất nền tại Đông Anh đang giảm, giao dịch ghi nhận rất ít. Các chuyên gia cho rằng nhà đất ở huyện này đang được rao bán với mức giá của nhiều năm sau.
Nợ tiền sử dụng đất là một vấn đề phổ biến, chủ yếu do nhiều hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp không thể thanh toán số tiền này vì gặp khó khăn trong kinh doanh, sản xuất hoặc thu nhập chính không ổn định. Vậy hiện nay, thời gian ghi nợ tiền sử dụng đất bắt đầu được tính từ lúc nào?
Các chuyên gia đánh giá, khi bảng giá đất mới được ban hành, nhiều dự án bất động sản được khởi động sau khi tháo gỡ vướng mắc pháp lý. Nguồn cung dự báo sẽ tăng trong năm nay, nhất là nhà ở xã hội, phân khúc bình dân, sẽ tác động tích cực đến thị trường, từng bước đưa nhà đất trở về đúng giá trị thực.
Giá đất nền ven đô Hà Nội đang chững lại và giảm giá, giao dịch ghi nhận rất ít, khiến không ít người đã nghĩ đến nguy cơ thị trường nhà đất bị đóng băng bởi giá nhà, đất đã lên quá cao trong một thời gian dài.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định thu hồi hơn 15.000m2 đất tại ô đất B1CC4 dự án Khu trung tâm khu đô thị Tây Hồ Tây, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm.
Theo bảng giá điều chỉnh các loại đất áp dụng từ ngày 1/1/2025, đất một số tuyến đường trung tâm Đà Nẵng sẽ tăng giá sau khi điều chỉnh.
Liên quan đến vấn đề chống lãng phí tài sản công, UBND Thành phố Hà Nội đã đồng ý với báo cáo của các Sở, Ngành về phương án chi tiết thu hồi nợ từ quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước trên địa bàn là hơn 884 tỷ đồng.
Theo kế hoạch sử dụng đất của UBND thành phố Hà Nội, năm 2025, quận Long Biên và các huyện Phúc Thọ, Ba Vì, Mỹ Đức sẽ triển khai 589 dự án với diện tích khoảng 2.510 ha.
Nhà máy, trường học được di dời sẽ giải phóng một nguồn lực lớn về đất đai, tăng quỹ đất nội đô, vừa giúp giãn dân, giảm áp lực dân số, đặc biệt khi quỹ đất nội đô hiện ngày càng hạn hẹp. Nhưng để thực hiện điều này, vẫn còn một số thách thức đang được đặt ra.
Trong tháng 1 này, nhiều huyện ngoại thành Hà Nội sẽ tổ chức đấu giá 82 lô đất. Đáng chú ý, đất huyện Ba Vì chỉ có giá khởi điểm từ gần 1 triệu đồng/m2.
UBND thành phố vừa công bố quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2025 đối với các quận, huyện Mê Linh, Đông Anh, Mỹ Đức, Long Biên và Cầu Giấy.
Cử tri đề nghị UBND Thành phố xem xét đưa khu dân cư Nhuệ Giang tại phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm ra khỏi quy hoạch dự án Cụm trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề thành phố. Dự án đã được phê duyệt từ năm 2006, nhưng đến nay vẫn không triển khai, khiến đời sống của hơn 300 hộ tại đây bị ảnh hưởng.
UBND TP Hà Nội mới ban hành Quyết định số 6761 về việc giao hơn 8.600m2 đất tại xã Nam Triều cho UBND huyện Phú Xuyên để thực hiện dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất ở tại khu Đồng Vườn, thôn Nam Quất.
Bảng giá đất mới được Hà Nội ban hành có hiệu lực đến hết năm 2025 và theo Luật Đất đai 2024 thì sẽ có 11 trường hợp áp dụng bảng giá đất này.
Số liệu mới nhất cho thấy, 455/705 huyện tại các tỉnh, thành phố trên cả nước đã hoàn thành cơ sở dữ liệu địa chính với 46 triệu thửa đất; 300 huyện đã hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất.
Bảng giá đất mới được Hà Nội ban hành đã gần tiệm cận giá thị trường. Đây sẽ là cơ sở để Thành phố thiết lập chính sách đồng bộ trong quản lý đất và hài hòa lợi ích của Nhà nước, người sử dụng và người có nhu cầu sử dụng đất thực hiện dự án.
Quận Long Biên vừa tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án xây dựng nhà ở thấp tầng tại phường Phúc Lợi.
Ô đất tại địa chỉ 94 Lò Đúc đã được thành phố Hà Nội giải phóng mặt bằng từ năm 2013, nhưng đến nay dự án vẫn bỏ hoang, gây lãng phí. Trao đổi tại cuộc tiếp xúc cử tri quận Hai Bà Trưng, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn cho biết, đã yêu cầu các sở, ngành loại bỏ chức năng nhà ở thương mại đối với dự án này.
Theo kế hoạch, ngày 11/1/2025, huyện Ba Vì sẽ tổ chức đấu giá 51 thửa đất tại 4 xã Phú Sơn, Đồng Thái, Thụy An và xã Phú Phương.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang đất thổ cư đã được quy định rất rõ trong Luật Đất đai 2024. Để thực hiện, người dân có thể tìm hiểu những quy định mới trong Nghị định 102/2024/NĐ-CP của Chính phủ.
UBND thành phố vừa ban hành quyết định gia hạn sử dụng đất 24 tháng đối với 4 ô đất: CT1, CT2, LK1.2 và NT thuộc dự án Khu chức năng đô thị ĐM1, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm do Công ty cổ phần Tập đoàn FLC làm chủ đầu tư.
Triển khai nhiệm vụ năm 2025, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tập trung xây dựng hệ thống thông tin đất đai sau sáp nhập.
Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, dự kiến sẽ tổ chức đấu giá 5 thửa đất vào thời điểm giữa tháng 1/2025. Mức giá khởi điểm mỗi thửa từ trên 12 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND thành phố đã ký ban hành Văn bản số 4362 về việc tổ chức triển khai thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh về công tác phòng chống lãng phí đối với tài nguyên đất đai.
Huyện Sóc Sơn sẽ hoãn việc tổ chức đấu giá lại 36 thửa đất đấu giá không thành công ngày 29/11 vừa qua, do bị các đối tượng phá rối trả từ gần 100 triệu đồng đến 30 tỷ đồng/m2. Trước đó, theo kế hoạch, những thửa đất này sẽ được tổ chức đấu giá lại vào ngày mai, 28/12.
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt quy hoạch phân khu đô thị Sóc Sơn khu 5, quy mô hơn 1.341 ha, tập trung phát triển đô thị, du lịch sinh thái và hạ tầng giao thông hiện đại.
Theo bảng giá đất điều chỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương vừa ban hành, giá đất ở nhiều tuyến đường đô thị tăng 30-80% so với giá hiện tại.
Tại bảng giá đất điều chỉnh, Hà Nội có 5 khu đô thị giá đất ở trên 100 triệu đồng/m², gồm Tây Hồ Tây, Đoàn Ngoại giao, Thành phố giao lưu, Nam Trung Yên và Mỹ Đình - Mễ Trì.
Sau 5 tháng Luật Đất đai 2024 có hiệu lực, đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lưu ý quá trình triển khai Luật Đất đai 2024 đang phát sinh một số vướng mắc cần được tháo gỡ.
Bảng giá đất vừa được UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh áp dụng từ ngày 20/12 đến hết ngày 31/12/2025. Nhiều chuyên gia cho rằng bảng giá đất mới cao hơn khá nhiều bảng giá đất cũ nhưng vẫn thấp hơn so với giá thị trường.
Thời gian gần đây, giá nhiều lô đất nền ở làng quê vùng ven Hà Nội liên tục tăng cao chóng mặt, có nơi đã vượt 100 triệu đồng/m².
Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Chương Mỹ vừa tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở tại xã Hoàng Văn Thụ và xã Hữu Văn.
Nhằm tránh lãng phí nguồn lực đất đai, thành phố Hà Nội đã quyết tâm thu hồi, không để tình trạng chây ì, kéo dài đối với các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn. Tuy nhiên, thực tế là các dự án sử dụng vốn ngân sách chậm triển khai, để hoang hóa trên địa bàn cũng không hề nhỏ.
0