Triển lãm tranh "Hành trình sống và yêu"
Triển lãm tranh “Hành trình sống và yêu” của nhà giáo - hoạ sĩ Thuý Hường đang diễn ra tại Nhà Triển lãm Hội Mỹ Thuật Việt Nam - số 16 phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm.
Triển lãm giới thiệu tới công chúng yêu mỹ thuật hơn 20 bức tranh mới được nhà giáo - họa sĩ Thúy Hường sáng tác, chủ yếu bằng chất liệu sơn mài truyền thống, với chủ đề phong cảnh quê hương đất nước, tình yêu con người.
Mỗi tác phẩm của họa sĩ Thúy Hường kể về một câu chuyện hoặc hình ảnh liên quan đến ký ức của người Việt Nam.
![](https://dug0nmhkbevod.vcdn.cloud/attach/crawler/2023/12/25/ebb2c751-045d-45e8-87c2-26cc62ff1f81-254.jpg)
Triển lãm tranh “Hành trình sống và yêu”
Tác giả luôn nỗ lực sáng tạo và khám phá nghệ thuật, màu sơn đầy tính sáng tạo và gam màu rực rỡ trong các tác phẩm rất tươi sáng, mang đến cho người xem những cảm xúc trong trẻo, yên bình, hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn và ngập tràn hy vọng.
![](https://dug0nmhkbevod.vcdn.cloud/attach/crawler/2023/12/25/b6adabbd-80bb-4d27-a363-8d28a1c9f366-296.jpg)
Nữ họa sĩ chia sẻ, mỗi cuối tuần, chị vẫn gửi gắm tình yêu cuộc đời, con người trong từng nét bút, gam màu để cuối năm giới thiệu những tác phẩm mới tới công chúng, và đặc biệt thông qua triển lãm, tác giả luôn dành kinh phí tích cực làm thiện nguyện, chia sẻ trách nhiệm cộng đồng, như tặng quà mẹ liệt sĩ, các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, bệnh nhân chạy thận.
![](https://dug0nmhkbevod.vcdn.cloud/attach/crawler/2023/12/25/b7d48601-7e4e-495d-9919-851360156d1e-762.jpg)
Sau triển lãm lần này, nhà giáo - hoạ sỹ Thuý Hường sẽ gửi tặng bệnh nhân xóm chạy thận bệnh viện Bạch Mai trên 1 tấn gạo để cùng mọi người đón năm mới với bao yêu thương, hy vọng.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Lễ hội đền Vật (xã Cát Quế, huyện Hoài Đức) không chỉ là hoạt động lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương, đề cao tinh thần thượng võ mà còn tuyển chọn ra nhiều vận động viên chất lượng cao cho đất nước.
Sáng nay, huyện Phúc Thọ đã trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu, xã Tích Lộc.
Tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình, Hà Nội, đã trang trọng diễn ra lễ hội truyền thống "Tế khai sắc, rước khai xuân", khai ấn Lý triều Đại Vương Trấn Tây Thượng Đẳng.
Hứa hẹn là điểm đến lý tưởng cho công chúng yêu nghệ thuật đầu xuân mới, triển lãm mỹ thuật mang chủ đề “Khai xuân” vừa được khai mạc tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội).
Phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội, đã tổ chức lễ dâng hương đình, chùa Bia Bà nhằm tôn vinh công lao của Hoàng phi Trần Thị Hiền đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh).
Sau 4 năm bị bỏ hoang và nhiều lần chỉnh trang, công viên Thiên văn học đã mở cửa phục vụ nhân dân, trở thành điểm nhấn về cảnh quan kiến trúc tại khu đô thị Dương Nội, Hà Nội.
Sáng 11/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống “Tế khai sắc, rước khai xuân”, khai ấn Lý triều Đại Vương “Trấn Tây Thượng Đẳng” tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam (23-9-1975/23-9-2025), Đại sứ quán Đức tại Việt Nam kêu gọi các nghệ sĩ trẻ tài năng của Việt Nam tham gia một dự án nghệ thuật độc đáo.
Tục xin chữ, cho chữ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Ngày càng có nhiều người tìm về những giá trị cốt lõi của nét văn hoá này.
Thủ đô Hà Nội tự hào sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó có các hội làng độc đáo, tạo nên nét văn hóa đặc sắc và sự gắn kết cộng đồng.
Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
Lễ hội đền Sái với tục rước vua, chúa giả là một trong những lễ hội vô cùng độc đáo tại xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Năm nay, địa phương đang thực hiện hồ sơ khoa học để đề nghị Nhà nước công nhận lễ hội là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, lễ hội truyền thống hai thôn Yên Bệ - Yên Vĩnh không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng, mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của cộng đồng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.
Lễ hội vùng Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) vừa chính thức khai hội vào sáng 9/2. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung, miền quê quan họ nói riêng.
Hôm qua, chùa Tam Chúc, thị xã Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, đã long trọng tổ chức Lễ khai hội Xuân Tam Chúc 2025 với chủ đề "Tam Chúc - Linh thiêng hội tụ".
Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, ở nhiều khu, điểm du lịch tâm linh của các địa phương rực rỡ những tà áo dài duyên dáng.
Tháng Giêng là thời điểm bắt đầu của nhiều hoạt động tín ngưỡng phong phú, chứa đựng ước vọng về một năm mới an lành, may mắn. Bên cạnh những tín ngưỡng truyền thống, vẫn còn nhiều nghi lễ gây tranh cãi, chẳng hạn như dâng sao giải hạn.
Sáng 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng), lễ hội vùng Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) chính thức khai hội. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của miền quê Quan họ.
Vào khoảng thời gian từ ngày 10-15 tháng Giêng âm lịch, các ngôi chùa trên khắp cả nước đều nghi ngút khói hương, đốt vàng mã, tấp nập người ra, kẻ vào để dâng sao giải hạn. Nhưng không phải ai cũng hiểu đúng về việc dâng sao giải hạn này.
Sáng 9/2, lễ hội truyền thống thôn An Hạ, thuộc xã An Thượng, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đã được tổ chức trang trọng, tưởng nhớ công lao của những vị thành hoàng tương truyền có công với nước từ thời Thục Phán An Dương Vương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lưu ý các địa phương, không tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, xã hội và Nhà nước.
Ban quản lý di tích Đền thờ Hai Bà Trưng sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị chức năng của xã và huyện Mê Linh để phục vụ du khách về thăm quan, chiêm bái hai đức vua Bà trong các tháng đầu xuân và trong cả năm.
Ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội Xuân Yên Tử 2025 được chính thức khai hội tại Cung Trúc Lâm Yên Tử thuộc Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Nhắc đến tranh cổ, tranh Tết, người ta thường nghĩ ngay đến tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Ít ai biết, Kim Hoàng cũng là một dòng tranh nổi tiếng xứ kinh kỳ xưa.
Trên "Chuyến tàu Xuân" lăn bánh trong đêm giao thừa Tết Ất Tỵ với 2 đoàn tàu SE1 và SE4, không chỉ có những hành khách mang theo niềm vui đoàn viên, mà còn có những người nghệ sĩ gửi gắm cảm xúc vào từng bức tranh.
Lễ hội truyền thống phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, tổ chức 5 năm một lần, đã diễn ra thành công vào hai ngày 7-8 tháng Giêng, để lại ấn tượng sâu sắc với du khách về sự hoành tráng và độc đáo.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám luôn là điểm đến hấp dẫn mỗi dịp đầu năm. Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 được tổ chức tại đây đã mang đến nhiều trải nghiệm văn hóa độc đáo cho nhân dân Thủ đô và du khách trong, ngoài nước.
Kéo co ngồi ở đền Trấn Vũ là một trong bốn cộng đồng kéo co nổi tiếng tại Việt Nam, được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Được tổ chức 5 năm một lần, lễ hội truyền thống làng Phú Đô năm 2025 đã diễn ra long trọng trong sáng nay, ngày 5/2, thu hút hàng vạn lượt khách về trẩy hội và tận mắt chứng kiến cảnh kiệu bay độc đáo.
Cùng với hàng loạt lễ hội trên toàn thành phố Hà Nội trong dịp đầu xuân mới, Hội Gióng đền Sóc, huyện Sóc Sơn, đã bước vào mùa hội và trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều du khách những ngày đầu năm mới.
Mỗi độ xuân về, làng Thúy Lĩnh thuộc phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, lại tổ chức Lễ hội vật cầu cổ truyền, thu hút rất đông người dân và du khách tìm đến để hiểu hơn vẻ đẹp văn hóa độc đáo, đậm bản sắc Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến.
Sáng 4/2, huyện Thanh Trì tổ chức dâng hương và Lễ khai bút đầu Xuân Ất Tỵ 2025. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải.
Không chỉ tôn vinh tinh thần thượng võ của dân tộc Việt Nam, Hội vật làng Mai Động (quận Hoàng Mai) còn là một ngày hội lớn của người dân cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội.
Ngày 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, Hà Nam, đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.
Sáng 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội chùa Hương xuân Ất Tỵ 2025 chính thức khai mạc với chủ đề “Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt”. Dự lễ khai hội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền.
Năm 2025, Ban Tổ chức lễ hội chùa Hương đã có sự chuẩn bị chu đáo từ sớm với nhiều điểm mới, để lễ hội xứng đáng là điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt.
Sáng 3/2, tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng.
Sáng nay 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ kỷ niệm 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng Xuân Ất Tỵ 2025 do huyện Mê Linh tổ chức, đã diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng.
Sáng 3/2, tức mồng 6 tháng Giêng năm Ất Tỵ, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh tổ chức khai hội Cổ Loa. Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Trọng Đông đã tới dự và dâng hương.
Tối 2/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa, UBND quận Đống Đa đã tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng sĩ quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc.
Sáng nay 3/2 (mùng 6 Tết Ất Tỵ), lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau Công nguyên) và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Xuân Ất tỵ 2025 đã thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.
Những buổi diễn tuồng đầu năm luôn mang đến một không gian văn hóa đặc sắc, vừa lưu giữ được giá trị truyền thống, lại vừa tạo cơ hội để giới trẻ trải nghiệm, khám phá.
Tối 2/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2025) nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Lễ kỷ niệm 236 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra tối 2/2 (mùng 5 Tết Ất Tỵ) tại Công viên văn hóa Đống Đa, lần đầu tiên được truyền hình trực tiếp trên kênh H1 Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội. Điểm nhấn là chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Đống Đa – Sử vàng lưu danh – Tương lai vững bước” theo hình thức bán thực cảnh kết hợp công nghệ 3D mapping hiện đại.
Lễ kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa sẽ được tổ chức vào 20h tối nay 2/2 (tức ngày mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Công viên văn hóa Đống Đa.
Trẩy hội xuân với người Hà Nội không chỉ để cầu mong một năm bình an, may mắn mà đây còn là dịp để tìm về cội nguồn, nhớ về lịch sử, về những người anh hùng dân tộc. Ngay từ mùng 6 tháng Giêng (3/2), đã có hàng loạt lễ hội xuân lớn diễn ra như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Gò Đống Đa.
0