Nguyễn Bảo Sinh viết ‘Bát Phố’ là tâm hồn Hà Nội | Chuyện Hà Nội | 13/03/2024

"Bát Phố" của nhà thơ dân gian Bảo Sinh như là một Hà Nội thu nhỏ những năm 50, 60 của thế kỷ trước với những con người, những nhân vật được xem là biểu tượng của Hồ Gươm thời đó. Cái hay của "Bát Phố" có thể nói, tác giả không dừng lại bằng cảm xúc bâng quơ, cũng không cố ý đạt đến vẻ "triết lý" bằng câu chữ rối rắm, cầu kỳ mà viết như thật với nhiều chi tiết đắt giá.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Với kinh nghiệm hơn 40 năm đứng trên bục giảng, TS. Lê Thống Nhất là cố vấn cho nhiều chương trình lớn trên truyền hình. Ngoài vai trò là một thầy giáo, ông còn là một nghệ sĩ nhận được rất nhiều sự yêu mến từ cộng đồng bởi những ca khúc sâu lắng do ông phổ nhạc.

Tại số 5 phố Chả Cá (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm), sắc xuân luôn ngập tràn bốn mùa trong khoảng không gian chỉ vỏn vẹn 10m². Đến đây, người ta có thể nhận ra rằng, thủ đô ngàn năm văn hiến, không chỉ nổi tiếng với những di tích cổ kính, những con phố cổ trầm mặc mà còn được biết đến với sự tinh tế, khéo léo của những con người nơi đây. Những người đã tạo ra những đóa hoa lụa đẹp mê hồn.

Tiếng nhạc vang lên, đôi tay đan vào nhau, đôi chân hòa cùng điệu nhảy dường như bỏ qua mọi vật cản xung quanh. Suốt những năm qua ở Hà Nội, có một lớp học khiêu vũ thể thao được mở ra cho người khiếm thị tại trụ sở Hội Người mù quận Đống Đa, Hà Nội.

Ẩm thực Hà Thành vốn phong phú nên mùa nào thức ấy, buổi nào món ấy. Người ta ăn cốm mùa thu, ăn sấu mùa hạ, xuýt xoa phở sáng và ấm lòng với bát cháo đêm. Nhưng có một món quà vặt rất đỗi đơn sơ lại thích hợp với cả mùa đông lẫn mùa hạ, vừa làm quà sáng, vừa làm món lỡ bữa ban chiều ấy là bánh giò.

Ký ức tuổi thơ thường là những mảnh ghép giản dị nhưng đầy ắp cảm xúc, những hương vị quen thuộc mà mỗi lần nhớ lại, lòng người lại bâng khuâng khó tả. Trong vô vàn những kỷ niệm ấy, có một thứ không thể không nhắc đến, đó chính là ang mỡ lợn - món ăn mà dù qua bao nhiêu năm tháng, vẫn mãi đọng lại trong tâm hồn mỗi người.

Với múa rối nước, người nghệ sĩ phải hoạt động nghệ thuật trong môi trường đặc biệt, có yêu cầu khắt khe hơn so với những hình thức biểu diễn nghệ thuật khác. Để theo đuổi được bộ môn nghệ thuật này, NSƯT Bạch Quốc Khanh, Nhà hát múa rối nước Thăng Long, không chỉ có hành trình dài học hỏi, trau dồi kiến thức mà còn là cả sự khổ luyện cùng một tình yêu cháy bỏng với văn hóa truyền thống.