Doanh nghiệp lo ngại rủi ro thay đổi chính sách đột ngột

Tại báo cáo "Dòng chảy pháp luật kinh doanh Việt Nam 2022" do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa công bố. Một trong những vấn đề đáng chú ý trong báo cáo đó chính là doanh nghiệp tư nhân đang lo ngại rủi ro thay đổi chính sách đột ngột hoặc sự thiếu nhất quán trong thực thi pháp luật từ phía chính quyền. Tỷ lệ doanh nghiệp có thể dự đoán được sự thay đổi trong quy định pháp luật có xu hướng giảm dần.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8 - 10%, cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao (6,5 - 7%) và dự báo của các Tổ chức quốc tế như IMF (6,1%) hay ADB (6,6%). Các địa phương kinh tế đầu tàu được yêu cầu phấn đấu vượt mức bình quân chung của cả nước.

Tại hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai chương trình công tác năm 2025, ngành công thương TP.HCM đã công bố nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Các chỉ số kinh tế quan trọng đều đạt mức tăng trưởng ấn tượng.

UBND huyện Đông Anh vừa tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện các nhiệm vụ thuộc khối Kinh tế - Đầu tư - Đô thị - Đất đai năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.

Xuất nhập khẩu là điểm sáng nổi bật và là một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế năm 2024, với tổng kim ngạch cả năm đạt kỷ lục mới gần 800 tỷ USD.

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch phát triển thương mại điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2025, trong đó, đặt mục tiêu giữ vững xếp hạng từ thứ 2 trở lên so với cả nước về Chỉ số thương mại điện tử (EBI) hằng năm.

Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến ngày 31/12/2024, tín dụng nền kinh tế tăng khoảng 15,08% so với cuối năm 2023, tổng doanh số cho vay đạt 23 triệu tỷ đồng và thu nợ khoảng 21 triệu tỷ đồng.