Đưa xẩm đến gần hơn với công chúng | Văn hóa và sự kiện | 30/03/2024

Hát xẩm là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo. Bên cạnh giá trị nghệ thuật, hát xẩm còn là loại hình âm nhạc dân gian mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ và có tính giáo dục về đạo đức, lối sống của mọi tầng lớp trong xã hội. Trải qua bao biến thiên thăng trầm của thời gian, nghệ thuật hát xẩm đã bị mai một khá nhiều. Hà Nội đã làm gì để gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật hát xẩm, làm hồi sinh, lan tỏa và đưa xẩm đến gần hơn với công chúng Thủ đô và cả nước?
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cùng với sách văn học, dòng sách kỹ năng đang được giới trẻ quan tâm bởi mỗi cuốn sách giúp cho người đọc hiểu biết được những kỹ năng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Lý luận, phê bình và sáng tạo văn học, nghệ thuật bao giờ cũng đồng hành, tác động tương hỗ lẫn nhau để làm nên tiến trình văn học, nghệ thuật của một dân tộc.

Trong những năm gần đây, sự đổi mới trong nhiều hình thức trình diễn cả trên sân khấu và đường phố đã mang đến sức sống mới cho xẩm. Xẩm đang hồi sinh.

Di sản văn hoá Việt luôn được kế thừa, gìn giữ, bảo tồn và lan toả từ thế hệ này qua thế hệ khác. Qua mỗi thế hệ, nguồn di sản quý báu ấy ngày càng được bồi đắp, tiếp thêm năng lượng, nguồn sáng tạo cho cho các thế hệ trẻ. Với các thành viên trong nhóm Heritage and Art, dự án “Di sản văn hóa Việt qua góc nhìn nghệ sĩ đương đại” được nhóm ấp ủ, xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian dài.

Với đa số người Việt Nam, khái niệm phái sinh trong lĩnh vực nghệ thuật còn khá xa lạ. Nhưng đã từ lâu tác phẩm phái sinh đã được xem là một hình thức sáng tạo, được pháp luật công nhận, nhiều tác phẩm phái sinh thậm chí có chất lượng nghệ thuật vượt xa khỏi bản gốc. Hội họa là một loại hình nghệ thuật có nhiều tác phẩm phái sinh rất phong phú và đa dạng.

Hoạt động thông tin tuyên truyền lưu động luôn giữ vị trí quan trọng trong công tác tư tưởng văn hóa. Đây chính là kênh thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về địa phương, cơ sở. Hoạt động tuyên truyền lưu động vẫn có vai trò, vị trí riêng, là kênh tuyên truyền trực quan, sinh động, kip thời, hiệu quả, thiết thực nhất với đông đảo quần chúng nhân dân.