Nhà đầu cơ đất hụt hơi khi ôm hàng 'lướt sóng'
Thị trường đất nền phía Nam đã xuất hiện các thương vụ rao bán gấp vì lý do nhà đầu cơ “không kịp xoay tiền sang cọc”. Tình trạng môi giới hoặc nhà đầu tư ôm hàng lướt cọc đã xuất hiện trở lại tại khu ven TP Hồ Chí Minh.
Theo tìm hiểu, khi thấy thị trường có tín hiệu sức cầu, không ít nhà đầu cơ kỳ vọng vào mức độ tăng giá của sản phẩm. Có trường hợp, tài sản rao bán cả năm không ai mua nhưng nhà đầu cơ tiếp tục tăng giá rao thêm 100 triệu đồng. Trường hợp khác, nhà đầu cơ gửi môi giới bán với giá thu về nhưng khi thấy nhiều người quan tâm nên đã rút hàng và tăng giá.
Ngày 23/11, chỉ có 10/23 lô đất ở xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai được đấu giá thành công. Trải qua 10 vòng đấu, thửa được trả giá cao nhất là 75,3 triệu đồng/m², thấp nhất 55,3 triệu đồng/m².
Chiều 23/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về “Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội” với 421/423 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 87,89% tổng số đại biểu Quốc hội.
Từ năm 2001, Trung Quốc đã thiết lập quy định quản lý nhà cho thuê với giá thấp và chính thức áp dụng trên toàn quốc từ 01/3/2004. Chính sách nhà ở minh bạch trong phân phối tiền bao cấp cho các gia đình có thu nhập thấp với sự kiểm soát của nhà nước đã được thực hiện khá hiệu quả.
Ngày 23/11, huyện Thanh Oai tiếp tục phối hợp với Công ty Đấu giá hợp danh số 5 Quốc gia, tổ chức đấu giá 23 lô đất tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động.
Cụ thể hóa Luật Kinh doanh bất động sản, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam vừa công bố Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp dành cho các cá nhân, tổ chức.
Để phát triển nhà ở xã hội, các chuyên gia cũng kiến nghị cần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 6% thay vì 10% như hiện nay cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội và giảm lãi suất cho người mua nhà.
0