Tiết kiệm năng lượng, động lực tăng trưởng xanh ngành dệt may | Tiết kiệm năng lượng | 07/10/2023

Ngành dệt may đang nỗ lực thúc đẩy các giải pháp hướng tới tăng trưởng xanh, bởi điều này không chỉ nhằm tiết giảm chi phí, mà còn giúp doanh nghiệp có thể xuất khẩu vào các thị trường như EU, Mỹ…, những quốc gia đòi hỏi tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững. Trong các giải pháp hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là giải pháp trụ cột.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (NetZero), vấn đề chuyển dịch năng lượng đang được đặt lên hàng đầu. Đó là sự dịch chuyển từ dạng năng lượng truyền thống như hóa thạch sang năng lượng sạch, năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió; đồng thời. Đây là tiền đề để dần xanh hóa nền kinh tế.

Với những lợi ích thiết thực cho chính doanh nghiệp và cộng đồng như tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, vấn đề tiết kiệm năng lượng ngày càng được nhiều doanh nghiệp quan tâm, thực hiện. Ứng dụng chuyển đổi số, hiện đại hóa công nghệ, đầu tư nghiên cứu các sản phẩm hiệu suất năng lượng cao, đó là những giải pháp đang đem lại hiệu quả cao tại doanh nghiệp.

Đối với nhiều thị trường xuất khẩu, đặc biệt là những thị trường như châu Âu, Mỹ... ngoài yếu tố chất lượng, các nhà sản xuất còn phải đảm bảo tuân thủ nhiều vấn đề trong quy trình sản xuất như sử dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, không gây hại cho môi trường. Vượt qua được những rào cản kỹ thuật này, cơ hội cho sản phẩm đến với thị trường vô cùng rộng lớn.

Các cơ sở sản xuất, làng nghề đang đóng góp quan trọng đến kinh tế - xã hội Thủ đô. Tuy nhiên, sự phát triển của các làng nghề cũng bộc lộ không ít hạn chế. Thúc đẩy sự phát triển của các làng nghề truyền thống theo hướng bền vững vì thế có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Hà Nội.

Trên thị trường quốc tế, đối với các sản phẩm xuất khẩu, vấn đề tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo, giảm phát thải ra môi trường đang ngày càng được quan tâm. Đây là điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến các giải pháp tiết kiệm năng lượng, xanh hóa sản xuất.

Với gần 2.700 cơ sở sản xuất, kinh doanh, ngành chế biến nông sản là mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm. Để hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp, Sở Công Thương Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp: từ tư vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng sản xuất sạch hơn, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường.