Argentina: Biểu tình lớn phản đối cắt giảm ngân sách giáo dục

Ngày 2/10, hàng trăm nghìn sinh viên và những người chỉ trích chính quyền của Tổng thống Argentina Javier Milei đã xuống đường biểu tình tại các thành phố lớn của nước này để phản đối việc chính phủ cắt giảm nghiêm trọng nguồn tài trợ cho các trường đại học công lập.

Cuộc biểu tình diễn ra sau khi chính quyền của ông Milei có ý định phủ quyết một đạo luật đã được Quốc hội thông qua vài tuần trước nhằm đảm bảo tài trợ cho các trường đại học trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế với tỷ lệ lạm phát hàng năm lên tới 236,7%.

Trước đó trong tháng 4, một cuộc biểu tình rầm rộ tương tự đã buộc ông Milei phải rút lại việc cắt giảm ngân sách của trường đại học. Tuy nhiên, các trường đại học cho rằng chính phủ đã không thực hiện được những mục tiêu đã đặt ra.

Với quyết tâm giải quyết triệt để thâm hụt ngân sách nhà nước, Tổng thống Milei đã thực hiện cắt giảm các nguồn đầu tư dành cho giáo dục, y tế, văn hóa cũng như khoa học, khiến các trường đại học và nhiều ngành nghề thiếu trầm trọng nguồn kinh phí.

Năm nay, chính phủ Argentina đã cắt giảm hơn 72% ngân sách cho hệ thống giáo dục và là mức ngân sách thấp nhất kể từ năm 1997, trong bối cảnh lạm phát tăng tới 290% trong vòng 12 tháng vừa qua.

User
Ý KIẾN

Nga cho biết, Ukraine đã sử dụng hàng chục thiết bị bay không người lái tấn công trạm bơm dầu ở miền Nam nước Nga. Đây là một phần quan trọng trong hệ thống cơ sở hạ tầng năng lượng do Tập đoàn Đường ống Caspi (CPC) vận hành.

Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết đã chỉ đạo Bộ Tư pháp sa thải toàn bộ các luật sư còn lại được bổ nhiệm dưới thời chính quyền của người tiền nhiệm Joe Biden.

Phát biểu trước báo giới, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết có kế hoạch áp thuế 25% đối với ô tô nhập khẩu. Chi tiết sẽ được công bố chính thức vào ngày 2/4 tới.

Tại hội nghị cấp cao diễn ra tại Ả rập Xê út vào ngày thứ Ba (18/2), các quan chức Nga và Mỹ đã thảo luận về khả năng hợp tác trong các dự án năng lượng, đặc biệt là ở khu vực Bắc Cực, mở ra triển vọng mới cho mối quan hệ giữa hai quốc gia lớn này.

Một chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cảnh báo về một cuộc tấn công tên lửa trực tiếp nhằm vào Israel sẽ diễn ra trong thời gian tới, đồng thời bác bỏ nhận định của phía Mỹ và Israel rằng Tehran đang suy yếu.

Ngày 18/2, phát biểu trước báo giới, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông có thể gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin trong tháng 2/2025.

Sau cuộc Hội đàm với Mỹ ở Ả Rập Xê Út, phía Nga tái khẳng định không chấp nhận việc Ukraine gia nhập NATO cũng như sự hiện diện của quân đội NATO tại Ukraine.

Bạn có tin rằng mình đã biết "toàn bộ sự thật" về chiến tranh Ukraine? Hay còn có những bí mật lịch sử, những nguồn cơn sâu xa mà giới truyền thông chưa từng tiết lộ? Trong phần 1 của bộ hồ sơ này, chúng ta sẽ cùng bạch hóa những mật mã địa chính trị phức tạp ít được nhắc đến trên truyền thông - những yếu tố đã âm thầm định hình cuộc chiến tại Ukraine như ngày hôm nay.

Nga và Mỹ đã có những bước đi đầu tiên hướng tới bình thường hóa quan hệ sau nhiều năm bế tắc dưới thời chính quyền của ông Joe Biden.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói rằng Ukraine có thể phải tổ chức các cuộc bầu cử mới và nhấn mạnh rằng nhà lãnh đạo trên thực tế của nước này, Volodymyr Zelensky, không được lòng dân.

Trong chuyến thăm Trung Quốc vào cuối tuần qua, Thủ tướng Quần đảo Cook Mark Brown cho biết hai nước vừa ký Chương trình hành động về quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện cho giai đoạn 2025-2030.

Tổng thống Donald Trump tuyên bố Ukraine chính là bên khai mào cuộc chiến và cuộc chiến này là không nên có. Ông có thể sẽ gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin sớm, vào cuối tháng 2.

Thái tử Ả Rập Xê Út Mohammed bin Salman không trực tiếp tham gia vào cuộc đàm phán cấp cao đầu tiên giữa Nga và Mỹ hôm 18/2, nhưng quốc gia này vẫn ghi điểm khi tổ chức thành công cuộc họp có thể là bước khởi đầu để thay đổi cục diện cuộc xung đột kéo dài 3 năm giữa Nga và Ukraine.

Sau cuộc hội đàm cấp cao Nga-Mỹ tại Ả-rập Xê-út ngày 18/2, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov đã gặp gỡ báo chí và có bài phát biểu về kết quả cuộc gặp đầu tiên sau một thời gian dài giữa hai nước. Sau đây là nội dung bài phát biểu:

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói rằng Ukraine có thể phải tổ chức các cuộc bầu cử mới và nhấn mạnh rằng nhà lãnh đạo trên thực tế của nước này, Vladimir Zelensky, không được lòng dân.

Ngày 18/2, lần đầu tiên sau nhiều năm, các nhà ngoại giao cấp cao từ Mỹ và Liên bang Nga đã gặp nhau tại thủ đô Riyadh của Ả-rập Xê-út để thảo luận về việc khôi phục quan hệ và đàm phán chấm dứt chiến tranh ở Ukraine. Hai bên đã đồng ý bốn nguyên tắc chính cho hợp tác song phương và các cuộc đàm phán tương lai về Ukraine. Kết quả cuộc gặp cấp cao này được xem là bước tiến lớn trong việc cải thiện quan hệ giữa hai cường quốc thù địch.

Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Singapore Lawrence Wong ngày 18/2 nhận định nền kinh tế nước này sẽ chịu tác động của tình trạng căng thẳng toàn cầu khi Trung Quốc và Mỹ cạnh tranh chiến lược.

Người phát ngôn của Tổng thống Liban, ông Najat Sharafeddin ngày 18/2 cho biết Liban sẽ coi bất kỳ sự hiện diện nào của quân đội Israel tại nước này là hành động chiếm đóng và có quyền sử dụng mọi biện pháp để đảm bảo Israel rút quân.

Phát biểu trong cuộc họp báo ngày 18/2, Ngoại trưởng Israel Gideon Saar cho biết nước này muốn phi quân sự hóa hoàn toàn Dải Gaza và không chấp nhận Hamas hay nhóm vũ trang nào hiện diện ở đây.

Ông Trump cho biết ông có thể sẽ áp thuế nhập khẩu với ô tô, chất bán dẫn và dược phẩm khoảng 25%. Thông báo chính thức sẽ được đưa ra sớm nhất vào ngày 2/4.

Các quan chức cấp cao của Mỹ ngày 18/2 cho biết tất cả các bên sẽ cần phải nhượng bộ để chấm dứt cuộc xung đột đã kéo dài ba năm qua ở Ukraine.

Trợ lý Tổng thống Nga Yury Ushakov cho biết thời điểm diễn ra cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin vẫn chưa được ấn định và khó có thể diễn ra vào tuần tới.

Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích chính quyền Kiev vì không tận dụng cơ hội để giải quyết xung đột với Nga trong ba năm qua.

Trợ lý Tổng thống Nga, ông Yury Ushakov cho biết cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin khó có thể diễn ra vào tuần tới.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, ông sẽ hoãn chuyến thăm Ả rập Xê út dự kiến ​​diễn ra ngày 19/2 để dời sang ngày 10/3, đồng thời nói thêm rằng sẽ không thể diễn ra bất kỳ cuộc đàm phán nào sau lưng Ukraine về cách thức chấm dứt xung đột.

Các lãnh đạo châu Âu đang gấp rút tìm cách phản ứng sau khi Mỹ và Nga bắt tay chuẩn bị cho lộ trình kết thúc chiến tranh Ukraine theo cách có lợi cho hai quốc gia này thông qua đàm phán.

Ngày 18/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã có cuộc gặp với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để thảo luận về cuộc xung đột ở Ukraine.

Tổng thống bị luận tội của Hàn Quốc Yoon Suk Yeol hôm 18/2 đã tham dự phiên điều trần trong phiên tòa luận tội ông tại Tòa án Hiến pháp.

Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov hôm 18/2 tuyên bố, Nga và Mỹ đã nhất trí thiết lập một khuôn khổ để chấm dứt xung đột Ukraine trong tương lai gần.

Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, nước này và Nga đã đạt được 4 điểm đồng thuận về việc giải quyết "các vấn đề gai góc" giữa hai nước và chấm dứt xung đột giữa Nga và Ukraine.

Thế giới đang hướng sự chú ý tới cuộc gặp của các quan chức cấp cao của Mỹ và Nga tại Ả rập Xê Út. Cuộc gặp này được cho là có mục đích khôi phục quan hệ và thiết lập các cuộc đàm phán để chấm dứt xung đột ở Ukraine. Điện Kremlin cho biết các cuộc thảo luận tại Riyadh có thể mở đường cho một cuộc gặp trực tiếp giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin trong tương lai gần. Sự việc diễn ra sau khi hai nhà lãnh đạo có cuộc điện đàm dài mang tính đột phá vào thứ Tư tuần trước. Riyadh, cũng tham gia đàm phán với Washington về tương lai của Dải Gaza, đã đóng vai trò trong những cuộc tiếp xúc ban đầu với chính quyền của Tổng thống Trump.

Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo nước này và Nga ngày 18/2 đã nhất trí giải quyết các vấn đề gây cản trở trong quan hệ Mỹ - Nga và bắt đầu xây dựng lộ trình chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.

Sự kiện ngoại giao tâm điểm thu hút chú ý của cộng đồng quốc tế trong ngày 18/2 là cuộc đàm phán giữa phái đoàn Nga - Mỹ diễn ra tại Thủ đô Riyadh của Saudi Arabia. Với sự tham gia của những nhà ngoại giao hàng đầu của Nga và Mỹ, cuộc đàm phán được xem là nỗ lực phục hồi quan hệ song phương và mở đường cho việc giải quyết cuộc xung đột Nga - Ukraine đã kéo dài gần ba năm qua.

Ngày 18/2, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Nga cam kết giải quyết hòa bình xung đột Ukraine và sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán trực tiếp.

Ngày 18/2, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov tuyên bố, Nga và Mỹ đã nhất trí thiết lập một khuôn khổ để chấm dứt xung đột Ukraine trong tương lai gần.

Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết, các quan chức Mỹ và Nga đã nhất trí khôi phục nhân viên đại sứ quán và thành lập một nhóm cấp cao để đàm phán về vấn đề Ukraine, đồng thời thúc đẩy hợp tác kinh tế.

Trong một hồ sơ nộp lên tòa án liên bang ngày 17/2, Nhà Trắng đã làm rõ vai trò của ông chủ Tesla Elon Musk trong chính phủ Mỹ.

Khác với đề xuất được Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố trước đó, kế hoach của chính quyền Cairo sẽ không bao gồm việc di dời người Palestine khỏi vùng đất này.

Ngày 17/2, EU đã kêu gọi gia tăng chi tiêu quốc phòng, bất chấp việc chưa tìm được tiếng nói chung về ý tưởng triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình ở Ukraine sau khi xung đột kết thúc.

Trước thềm cuộc đàm phán Mỹ - Nga ở Ả Rập Xê Út, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky khẳng định, Kiev sẽ không chấp nhận bất kỳ thỏa thuận nào về xung đột Ukraine mà không có sự tham gia của họ.

Cuộc đàm phán giữa các quan chức cấp cao của Mỹ và Nga diễn ra hôm nay, 18/2, ở thủ đô Riyadh của Ả Rập Xê Út, với mục đích khôi phục quan hệ song phương và bàn về vấn đề Ukraine.

Dù thời tiết Phần Lan luôn lạnh giá, tối tăm và tuyết phủ dày đặc phần lớn trong năm, nhưng người dân vẫn thức dậy sớm, đến trường hoặc đi làm mỗi ngày, bất kể băng giá hay tuyết rơi dày.

Tập đoàn xuất khẩu vũ khí nhà nước Nga (Rosoboronexport) đã ký các hợp đồng trị giá 4,5 tỷ USD với 15 nước trong năm 2025, tập trung vào phát triển và hiện đại hoá thiết bị quân sự.

Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố ý định gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Riyadh, Ả Rập – Xê út, để thảo luận về "hòa bình ở Ukraine". Cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo có thể đạt được điều gì đó hoặc có thể thất bại, như tại hội nghị thượng đỉnh năm 2018 ở Helsinki.

ngày 18/2, Nga và Ấn Độ đã ký một thỏa thuận nhằm đơn giản hóa thủ tục tương tác giữa các bộ phận quân sự của hai nước.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã không kết thúc cuộc chiến ở Ukraine trong vòng 24 giờ sau khi nhậm chức như lời hứa trong chiến dịch tranh cử. Tuy nhiên, trong vòng ba tuần kể từ khi ông nhậm chức, nhiều thứ đã thay đổi với tốc độ đáng kinh ngạc.