Gìn giữ văn hoá thưởng trà của người Việt

Ngày Tết mà thiếu Trà, là thiếu đi hương vị, đậm đà của ngày xuân. Người Việt từ xưa, coi trà như lẽ sống, là người bạn tri âm. Chính vì lẽ đó, mỗi dịp Tết đến, xuân về, bên cạnh những sản vật quen thuộc, như mâm ngũ quả, hoa đào, hoa mai,… thì những tách trà, như sợi dây vô hình, kết nối chúng ta lại gần nhau hơn. Với nhiều người, trà không đơn thuần chỉ là thức uống. Pha trà còn là cả một bộ môn nghệ thuật, cần được gìn giữ và lưu truyền.

Với gia đình ông bà Khánh ở Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội cho rằng việc uống trà mỗi ngày gần như đã đi sâu vào tiềm thức, ông chia sẻ thêm "uống một tách trà, đi xa vạn dặm”. Câu nói của các cụ xưa đã khái quát được tất cả về văn hóa, tinh hoa trà Việt. Chính vì vậy, mỗi dịp tết đến, ngoài việc chỉnh trang nhà cửa, sắm sửa lễ vật, không thể thiếu ấm trà thơm nồng hiếu khách.

Theo Trà sư Ngô Thị Thanh Tâm, người đã dành hơn nửa cuộc đời mình với việc nghiên cứu, sưu tầm các loại trà nổi tiếng chia sẻ, Thưởng thức một chén trà, mang phong cách Việt, là việc mang nhiều ý nghĩa.

Có rất nhiều cách pha trà độc đáo, và khác biệt

Điều đặc biệt của trà không chỉ nằm ở hương vị, mà còn ở nghệ thuật của người làm trà. Từ thời xa xưa, các bậc tiền nhân đã đánh giá rằng, pha trà và thưởng trà, là một bộ môn nghệ thuật, phi công thức.

Bởi vậy, nên người dân Việt ta, có rất nhiều cách pha trà độc đáo, và khác biệt của riêng mình. Một trong những nét riêng biệt, của trà đạo Việt Nam, đó chính là nghệ thuật pha trà: “Nhất thủy, nhì trà, tam bôi, tứ bình, ngũ quần anh”. Trà sư Ngô Thị Thanh Tâm chia sẻ, để có được nghệ thuật pha trà, bà đã phải dành hơn 30 năm theo học.

Pha trà còn là cả một bộ môn nghệ thuật, cần được gìn giữ và lưu truyền

Trà len lỏi trong đời sống lao động, trong sinh hoạt gia đình, trong cung đình, trong mọi giới. Tuỳ vào hoàn cảnh khác nhau, mà trà được coi trọng và sử dụng phù hợp. Khi giản dị, khi lại cao sang.

Cách uống và cách pha trà cũng tuỳ vào thực tế mà có những thay đổi khác nhau. Lúc thì đơn giản, nhưng lúc lại được nâng lên tầm đạo, tầm nghệ thuật thưởng trà. Chính vì vậy, với các nghệ nhân, mong muốn của họ là được đưa nghệ thuật trà Việt đi xa hơn.

Gìn giữ văn hoá thưởng trà của người Việt

Thưởng trà, không đơn thuần chỉ là thỏa mãn nhu cầu uống, mà nó còn là một nghệ thuật văn hóa, nét đẹp truyền thống, cần được tiếp tục gìn giữ, và lưu truyền, cho nhiều thế hệ mai sau.

Giữa bối cảnh giao lưu và hội nhập văn hóa hôm nay, việc tìm về và khẳng định lại những giá trị truyền thống luôn là điều nhân văn, ý nghĩa.

User
Ý KIẾN

Trong những năm qua, Hà Nội đã tiến hành cải tạo nhiều vườn hoa, công viên để vừa làm đẹp cảnh quan, vừa nâng cao chất lượng sống của người dân trong khu vực.

UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức họp báo Lễ hội Cà phê Buôn Mê Thuột lần thứ 9, với chủ đề “Buôn Mê Thuột – Điểm đến của cà phê thế giới”, dự kiến thu hút hơn 200.000 du khách trong nước và quốc tế.

Trong các ngày 9-13/3, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, với chủ đề “Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà phê thế giới”.

Hiệp hội Art Space kết hợp với Phòng trưng bày tranh nghệ thuật A2Z tại thủ đô Paris (Pháp), cùng sự đồng hành của các tổ chức và hiệp hội uy tín tại nhiều quốc gia vừa phát động cuộc thi vẽ tranh quốc tế “Rực rỡ Việt Nam”.

Những vườn hoa, công viên trong lòng thành phố Hà Nội không chỉ làm đẹp cảnh quan, cải thiện môi trường, mà còn là nơi thư giãn, giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống.

Lễ ra mắt bộ sách “Cổ kim truyền lục” ý nghĩa vừa được tổ chức tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Hội chợ sách quốc tế La Habana lần thứ 33, với sự tham gia của hơn 40 quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã mang đến cho những người yêu sách hơn 2,4 triệu đầu sách in và 1.200 tác phẩm văn học mới ở định dạng kỹ thuật số.

Những bàn tay tài hoa của người thợ làng Bát Tràng, Vạn Phúc tạo nên những sản phẩm không chỉ mang giá trị nghệ thuật cao mà còn phản ánh chiều sâu văn hóa của dân tộc.

Một không gian nghệ thuật ý nghĩa tại Hà Nội đã trưng bày gần 200 tác phẩm gốm đặc biệt, được sáng tạo từ bàn tay các nghệ sĩ thuộc Câu lạc bộ Gốm nghệ thuật - Hội Mỹ thuật Việt Nam và Câu lạc bộ Gốm mỹ thuật Sài Gòn.

"Tinh hoa Bắc Bộ" - sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam, đã để lại nhiều dấu ấn trong lòng công chúng sau buổi diễn đầu tiên của năm mới Ất Tỵ 2025.

Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Chương trình 06 của Thành uỷ Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, trong đó có mục tiêu phát triển văn hoá đọc, phát triển các mô hình đọc sách, hướng đến xây dựng thư viện là điểm đến của nhân dân.

Tối 15/2, show diễn thực cảnh “Tinh hoa Bắc Bộ” đã mở đầu năm mới 2025 với chủ đề “Khai xuân trẩy hội tinh hoa”, bán hết toàn bộ 1.600 vé.

Trong dòng chảy văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, nghi thức đi lễ đầu năm và cúng sao giải hạn đã trở thành một hoạt động tâm linh phổ biến.

Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức sáng 15/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu Trung ương tham dự ngày hội.

Triển lãm gốm “Dáng Xuân 2025 - Bắc Nam hội tụ” đã khai mạc tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội), với sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ và người yêu gốm.

Triển lãm khứu giác "Light and Shadow" là một món quà đặc biệt dành tặng những người yêu nghệ thuật Thủ đô nhân dịp Lễ Valentine năm nay, mang đến cho công chúng một trải nghiệm đầy mới mẻ, khơi gợi cảm xúc qua những mùi hương độc đáo.

Làng Thư Cưu ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, là một trong những làng được đảm nhận việc chăm lo, thờ cúng và tham gia rước kiệu, tế lễ vua An Dương Vương tại lễ hội Cổ Loa hàng năm.

Cứ vào dịp Rằm tháng Giêng hàng năm, làng nghề giò chả Ước Lễ (huyện Thanh Oai - Hà Nội) lại rộn ràng với hội làng và phong tục ăn Tết lại độc đáo.

Nhiều lễ hội trong Nam ngoài Bắc đang tưng bừng đón người dân và du khách về chung vui. Mới nhất là hội Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dương và lễ hội Kinh Dương Vương ở Bắc Ninh.

Người dân TP.HCM lâu nay vẫn lưu truyền câu "Giao thừa ra Quận Nhất, Nguyên tiêu về Quận 5" để chỉ mức độ hoành tráng, náo nhiệt của lễ hội này.

Triển lãm "Chào Việt Nam", diễn ra từ ngày 13-21/2 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, là nơi các họa sĩ gốc Việt chia sẻ mối liên hệ sâu sắc với quê hương.

Lễ hội áo dài trong phụ nữ CAND năm 2025 dự kiến được tổ chức vào sáng 8/3 tại khu vực Tượng đài vua Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm), với sự tham dự của 1.200 đại biểu, trong đó có khoảng 1.000 hội viên các Hội Phụ nữ Công an đơn vị, địa phương.

Tối 12/2, Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp với tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề "Tổ quốc bay lên".

Trong dòng chảy của văn hóa lịch sử Hà Nội, có một thanh âm vang vọng qua hàng thế kỷ vừa linh thiêng, vừa cuốn hút, đó chính là hát văn và hát chầu văn. Hãy cùng bước vào một không gian đặc biệt, nơi những giai điệu không chỉ vang lên từ quá khứ, mà còn đang được kế thừa và lan tỏa bởi chính những người trẻ Hà Nội hôm nay.

“Tết Việt - Tết phố” 2025 do Câu lạc bộ Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội cùng một số đơn vị tổ chức, với nhiều hoạt động đa đạng, ý nghĩa, đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.

Ngay từ những ngày đầu xuân Ất Tỵ, các điểm du lịch tâm linh tại Hà Nội đã đón hàng vạn khách từ khắp nơi về chiêm bái và vãn cảnh đầu năm.

Chiều 12/2, nhân dịp Lễ hội Tết Nguyên Tiêu, chương trình diễu hành nghệ thuật đường phố đặc sắc đã được tổ chức trên các tuyến đường trung tâm quận 5, TP.Hồ Chí Minh.

Ngày 11/2 (tức đêm ngày 14 tháng Giêng), Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Ất Tỵ 2025 đã diễn ra trang trọng, tôn nghiêm. Ban tổ chức đã phát lộc ấn cho du khách vào sáng nay, 12/2.

Các công tác cuối cùng chuẩn bị cho ngày chính hội của Tết Nguyên tiêu 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh đang dần được hoàn thiện. Lễ hội năm nay được đánh giá có quy mô lớn nhất từ trước tới nay.

Lễ hội đền Vật (xã Cát Quế, huyện Hoài Đức) không chỉ là hoạt động lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương, đề cao tinh thần thượng võ mà còn tuyển chọn ra nhiều vận động viên chất lượng cao cho đất nước.

Sáng nay, huyện Phúc Thọ đã trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu, xã Tích Lộc.

Tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình, Hà Nội, đã trang trọng diễn ra lễ hội truyền thống "Tế khai sắc, rước khai xuân", khai ấn Lý triều Đại Vương Trấn Tây Thượng Đẳng.

Hứa hẹn là điểm đến lý tưởng cho công chúng yêu nghệ thuật đầu xuân mới, triển lãm mỹ thuật mang chủ đề “Khai xuân” vừa được khai mạc tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội).

Phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội, đã tổ chức lễ dâng hương đình, chùa Bia Bà nhằm tôn vinh công lao của Hoàng phi Trần Thị Hiền đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh).

Sáng nay, 11/2, tại di tích đền Hạ, huyện Ba Vì, Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Ất Tỵ và khai trương du lịch huyện Ba Vì năm 2025.

Sau 4 năm bị bỏ hoang và nhiều lần chỉnh trang, công viên Thiên văn học đã mở cửa phục vụ nhân dân, trở thành điểm nhấn về cảnh quan kiến trúc tại khu đô thị Dương Nội, Hà Nội.

Sáng 11/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống “Tế khai sắc, rước khai xuân”, khai ấn Lý triều Đại Vương “Trấn Tây Thượng Đẳng” tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục.

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam (23-9-1975/23-9-2025), Đại sứ quán Đức tại Việt Nam kêu gọi các nghệ sĩ trẻ tài năng của Việt Nam tham gia một dự án nghệ thuật độc đáo.

Tục xin chữ, cho chữ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Ngày càng có nhiều người tìm về những giá trị cốt lõi của nét văn hoá này.

Thủ đô Hà Nội tự hào sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó có các hội làng độc đáo, tạo nên nét văn hóa đặc sắc và sự gắn kết cộng đồng.

Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

Lễ hội đền Sái với tục rước vua, chúa giả là một trong những lễ hội vô cùng độc đáo tại xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Năm nay, địa phương đang thực hiện hồ sơ khoa học để đề nghị Nhà nước công nhận lễ hội là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, lễ hội truyền thống hai thôn Yên Bệ - Yên Vĩnh không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng, mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của cộng đồng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.

Lễ hội vùng Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) vừa chính thức khai hội vào sáng 9/2. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung, miền quê quan họ nói riêng.

Hôm qua, chùa Tam Chúc, thị xã Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, đã long trọng tổ chức Lễ khai hội Xuân Tam Chúc 2025 với chủ đề "Tam Chúc - Linh thiêng hội tụ".

Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, ở nhiều khu, điểm du lịch tâm linh của các địa phương rực rỡ những tà áo dài duyên dáng.