Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K
Tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, vì thế việc nâng cao ý thức phòng dịch là vô cùng cấp thiết. Nhiều người dùng mạng xã hội đã thích thú, chia sẻ bộ tranh "chế" theo phong cách tranh Đông Hồ, nhắc nhở người dân nâng cao cảnh giác, thực hiện biện pháp phòng tránh theo khuyến cáo của Bộ Y tế nhằm bảo vệ sức khoẻ cho bản thân, gia đình và xã hội.
Nhiều cư dân mạng đánh giá đây là ý tưởng sáng tạo, thời sự và góp phần tuyên truyền hiệu quả chủ trương 5K (Khai báo y tế, Không tập trung, Khử khuẩn, Khoảng cách và Khẩu trang) trong phòng chống dịch COVID-19.
Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra trong ba ngày, từ 14 đến 16/2/2025 (tức ngày 17, 18, 19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định công nhận 33 Bảo vật Quốc gia. Trong số đó, Hà Nội là địa phương có nhiều Bảo vật Quốc gia nhất.
Hà Nội có lượng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất lớn. Nhiều ý kiến cho rằng, Hà Nội hoàn toàn có thể phát triển kinh tế số từ nguồn di sản lớn này.
Trong 33 bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký quyết định công nhận, Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, đang lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thuộc nền văn hóa Chăm Pa với nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Trong số 33 Bảo vật Quốc gia mới được công nhận có các Bảo vật hàng nghìn năm tuổi như: đàn đá Đắk Sơn niên đại cách đây 3.500-3.000 năm, hay chõ gốm niên đại Văn hóa Đông Sơn từ 2.500-2.000 năm trước.
Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội đã tổ chức cho đoàn 70 sinh viên Việt Nam - Trung Quốc tham quan triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc” và Bảo tàng Hồ Chí Minh. Đây là hoạt động chào mừng “Năm giao lưu nhân văn Việt Nam - Trung Quốc 2025”, tạo cơ hội giao lưu văn hóa giữa thế hệ trẻ 2 nước.
0