Tranh "Vinh quy bái tổ" - Tự hào nghề chạm khắc gỗ Hà Nội

Với mong muốn lan tỏa truyền thống văn hóa Việt qua các điển tích xưa, một nhóm nghệ nhân ở Hà Nội tái hiện nghi lễ vinh quy bái tổ trong lịch sử khoa bảng qua tác phẩm tranh gỗ. Sau gần 3 năm nghiên cứu, tìm tòi, sưu tầm tư liệu cũng như lắng nghe ý kiến từ các chuyên gia, bức tranh gỗ “Vinh quy bái tổ” đã hoàn thành. Tác phẩm là niềm tự hào của nghề đục chạm truyền thống Việt Nam, giúp các thế hệ thợ đục chạm thêm yêu nghề, giữ nghề, đưa những nét chạm khắc tinh xảo của người thợ Việt vươn ra thế giới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từ một môn nghệ thuật xuất xứ từ nước ngoài, trải qua hơn 100 năm, xiếc Việt Nam đã được nhiều thế hệ diễn viên, nghệ sỹ, đạo diễn bồi đắp bằng nhiều màu sắc, đường nét mang đặc trưng của văn hóa dân tộc.

Vào 15h ngày 31/3, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam tổ chức chương trình hòa nhạc ngoài trời với chủ đề “Giai điệu mùa xuân” tại khu vực sân vườn bảo tàng (66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Chiều 24/3, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội, nhà điêu khắc Lưu Thanh Lan ra mắt cuốn sách đánh dấu cột mốc 30 năm hoạt động nghệ thuật của bà.

Ngày 24/3 tại Khu danh thắng Tây Thiên, Ủy ban Nhân dân huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức khai mạc Lễ hội Tây Thiên Xuân Giáp Thìn 2024.

Ngày 24/3, tức ngày 15 tháng 2 âm lịch, tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ Đinh Tiên Hoàng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng – Vị Hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời kỳ Bắc thuộc kéo dài, lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt mở nền chính thống quốc gia, mở ra kỷ nguyên độc lập.

Mỗi thế hệ thần tượng những kiểu người khác nhau, cách thể hiện cũng không giống nhau. Nguyễn Hoàng Phương cả đời nghe nhạc Beatles và ngưỡng mộ tinh thần vững như kim cương của Kobe Bryant. Đó là một kiểu thần tượng của thế hệ nay đã đứng tuổi.