Kinh tế Gaza có thể chậm phục hồi

Theo Liên hợp quốc, có thể phải mất nhiều thập kỷ để Gaza khôi phục lại mức tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trước xung đột. Liên hợp quốc cũng nhận định nhu cầu tài chính cần thiết để tái thiết khu vực này sau cuộc xung đột hiện tại cao hơn đáng kể so với sau cuộc xung đột năm 2014.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x

Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển cho biết cuộc xung đột đã khiến nền kinh tế Gaza giảm 24% GDP và GDP bình quân đầu người giảm 26,1% trong cả năm.

Hội nghị cũng cho biết nếu hoạt động quân sự kết thúc và quá trình tái thiết bắt đầu ngay lập tức và nếu xu hướng tăng trưởng giai đoạn 2007 - 2022 vẫn tiếp tục với tốc độ tăng trưởng trung bình 0,4% thì Gaza có thể khôi phục mức GDP trước xung đột vào năm 2092.

Kinh tế Gaza có thể chậm phục hồi

Theo ước tính, nền kinh tế của Gaza đã rơi vào tình trạng hỗn loạn ngay cả trước khi xảy ra xung đột do lệnh phong tỏa kinh tế của Israel.

Nền kinh tế của khu vực này giảm 4,5% trong ba quý đầu năm 2023. Hai phần ba dân số tại đây sống trong nghèo đói và 45% lực lượng lao động thất nghiệp trước cuộc xung đột.

Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển cho biết, tính đến tháng 12/2023, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng lên mức hơn 79 %.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Các chuyên gia đã đề xuất một số biện pháp cải thiện tình trạng quy mô tăng trưởng khiêm tốn của ngành Quỹ Việt Nam tại hội nghị "Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam", diễn ra sáng 28/3.

Thị trường chứng khoán phố Wall đã giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 27/3 và là ngày giảm thứ hai liên tiếp, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố kế hoạch áp thuế lên ô tô và phụ tùng nhập khẩu.

Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với mặt hàng điện thoại và linh kiện của Việt Nam, đạt gần 2 tỷ USD trong hai tháng đầu năm 2025.

Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Tập đoàn Skoda Auto cùng phát triển hệ sinh thái công nghiệp ô tô, sản xuất động cơ và thiết bị cung cấp cho các nhà máy ô tô tại Việt Nam.

Bộ Công Thương đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành việc kinh doanh, xuất khẩu gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nhằm triển khai các nhiệm vụ được Chính phủ giao.

Việc xây dựng một hệ sinh thái tài sản mã hoá minh bạch là cấp thiết khi các sàn giao dịch hoạt động lên tới hàng tỉ USD/năm nhưng thiếu cơ chế quản lý ở Việt Nam.