Người Tràng An - Người Hà Nội (ngày 22/01/2023)

Hà Nội, không chỉ là mảnh đất kinh kỳ, mà còn là nơi hội tụ, kết tinh văn hóa của các vùng miền. Đặc biệt, mỗi khi Tết đến - Xuân về, những nét đẹp trong văn hóa đó lại được phát huy và lan tỏa trong những nghi lễ truyền thống.
Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration 0:00
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
1x
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
User
Ý KIẾN

Từ những phiến đá thô sơ cho đến những công trình vững chãi, không chỉ là câu chuyện về một vật liệu thiên nhiên mà còn là hành trình tìm lại những ký ức, những dấu ấn của quá khứ còn vương vấn trên từng viên đá lỗ chỗ, từng ngôi nhà mang dấu tích của thời gian. Đó là đá ong, lặng thầm gắn bó với con người Hà Nội suốt hàng trăm năm qua.

Andy Soloman, một phóng viên ảnh tự do đến Hà Nội từ những năm cuối thể kỉ 20 đã yêu ngay nét đẹp của Thủ đô bình dị, để rồi điều ấy thôi thúc anh một lần nữa trở lại, kể câu chuyện đổi thay của thành phố qua ngôn ngữ hình ảnh.

Trong thế giới đầy biến động và luôn thay đổi, đồng hồ cổ như một biểu tượng của sự bền bỉ và tinh tế, vượt qua thử thách của thời gian. Câu lạc bộ Vintage Hà Thành là nơi tập hợp những người có chung niềm đam mê với đồng hồ cổ.

Chàng Sơn, ngôi làng cổ phía tây thành phố, nơi có nghề mộc truyền thống lâu đời nhất cả nước, là nơi ra đời của nghệ nhân Nguyễn Huy Khiêm, người thợ mộc tài hoa.

Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh không chỉ được biết đến bởi đôi tay vàng trong các ca phẫu thuật xương khớp, đặc biệt là những ca bệnh phức tạp, mà còn bởi tấm lòng luôn hướng về cộng đồng. Ông là một tấm gương sáng về lòng nhân ái và trách nhiệm xã hội.

Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang không chỉ là hiệu trưởng của hàng nghìn học sinh trưởng thành từ ngôi trường Marie Curie Hà Nội, mà còn là hiện thân của lòng nhân ái, của khát vọng xây dựng tương lai tốt đẹp hơn cho các thế hệ tương lai.