Ra mắt ứng dụng khám phá ẩm thực Hà Nội

Ấm thực Hoàn Kiếm là ứng dụng có trên hệ điều hành iOS và Android để giúp khách du lịch có thể khám phá, thưởng thức những nét ẩm thực đặc sắc nhất.

Chiều 15/8, tại Trung tâm Văn hóa thông tin số 22 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm đã tổ chức ra mắt ứng dụng Ấm thực Hoàn Kiếm.

Ra mắt ứng dụng khám phá ẩm thực Hà Nội. 

App ẩm thực Hoàn Kiếm cung cấp danh bạ chi tiết về các nhà hàng, quán ăn với thông tin, hình ảnh và review chi tiết giúp du khách dễ dàng tìm kiếm, lựa chọn món ăn yêu thích.

App được thiết kế với giao diện thân thiện, dễ dàng thao tác ngay cả với những người không quen thuộc với công nghệ, giúp mọi người, bất kể độ tuổi hay trình độ công nghệ, đều có thể tìm kiếm thông tin nhanh chóng và hiệu quả.

App giúp du khách dễ dàng tìm kiếm, lựa chọn món ăn yêu thích.

Với việc là đơn vị đầu tiên của Hà Nội xây dựng một ứng dụng chuyên biệt để quảng bá, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm kỳ vọng ứng dụng Ẩm thực Hoàn Kiếm sẽ giúp du khách trải nghiệm, khám phá, tìm kiếm, đặt món và thưởng thức một cách thuận tiện nhất, qua đó, thúc đẩy du lịch nói riêng, công nghiệp văn hóa trên địa bàn nói chung.

User
Ý KIẾN

Thư viện Hà Nội, kho sách đồ sộ, được xây dựng trở thành tổ hợp không gian văn hóa hiện đại, nhiều tiện ích để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân Thủ đô.

Giữa những tòa chung cư cao tầng, công viên Nhật Bản là không gian có một không hai với cây xanh và cảnh quan, kiến trúc độc đáo, hấp dẫn bất cứ du khách nào khi bước chân đến.

Hà Nội có hơn 1.500 lễ hội, trong đó phần lớn diễn ra vào dịp đầu năm. Năm nay, nhiều lễ hội có sáng tạo mới, kết hợp công nghệ trong công tác quản lý, tổ chức mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho du khách.

Trong những năm qua, Hà Nội đã tiến hành cải tạo nhiều vườn hoa, công viên để vừa làm đẹp cảnh quan, vừa nâng cao chất lượng sống của người dân trong khu vực.

UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức họp báo Lễ hội Cà phê Buôn Mê Thuột lần thứ 9, với chủ đề “Buôn Mê Thuột – Điểm đến của cà phê thế giới”, dự kiến thu hút hơn 200.000 du khách trong nước và quốc tế.

Hiệp hội Art Space kết hợp với Phòng trưng bày tranh nghệ thuật A2Z tại thủ đô Paris (Pháp), cùng sự đồng hành của các tổ chức và hiệp hội uy tín tại nhiều quốc gia vừa phát động cuộc thi vẽ tranh quốc tế “Rực rỡ Việt Nam”.

Những vườn hoa, công viên trong lòng thành phố Hà Nội không chỉ làm đẹp cảnh quan, cải thiện môi trường, mà còn là nơi thư giãn, giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống.

Ngày 19/2, UBND huyện Đan Phượng phối hợp với Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành”.

Lễ ra mắt bộ sách “Cổ kim truyền lục” ý nghĩa vừa được tổ chức tại di tích quốc gia đền Văn Hiến, xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Hội chợ sách quốc tế La Habana lần thứ 33, với sự tham gia của hơn 40 quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã mang đến cho những người yêu sách hơn 2,4 triệu đầu sách in và 1.200 tác phẩm văn học mới ở định dạng kỹ thuật số.

Những bàn tay tài hoa của người thợ làng Bát Tràng, Vạn Phúc tạo nên những sản phẩm không chỉ mang giá trị nghệ thuật cao mà còn phản ánh chiều sâu văn hóa của dân tộc.

Một không gian nghệ thuật ý nghĩa tại Hà Nội đã trưng bày gần 200 tác phẩm gốm đặc biệt, được sáng tạo từ bàn tay các nghệ sĩ thuộc Câu lạc bộ Gốm nghệ thuật - Hội Mỹ thuật Việt Nam và Câu lạc bộ Gốm mỹ thuật Sài Gòn.

"Tinh hoa Bắc Bộ" - sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam, đã để lại nhiều dấu ấn trong lòng công chúng sau buổi diễn đầu tiên của năm mới Ất Tỵ 2025.

Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Chương trình 06 của Thành uỷ Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, trong đó có mục tiêu phát triển văn hoá đọc, phát triển các mô hình đọc sách, hướng đến xây dựng thư viện là điểm đến của nhân dân.

Tối 15/2, show diễn thực cảnh “Tinh hoa Bắc Bộ” đã mở đầu năm mới 2025 với chủ đề “Khai xuân trẩy hội tinh hoa”, bán hết toàn bộ 1.600 vé.

Trong dòng chảy văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, nghi thức đi lễ đầu năm và cúng sao giải hạn đã trở thành một hoạt động tâm linh phổ biến.

Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức sáng 15/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu Trung ương tham dự ngày hội.

Triển lãm gốm “Dáng Xuân 2025 - Bắc Nam hội tụ” đã khai mạc tại Nhà Triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội), với sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ và người yêu gốm.

Triển lãm khứu giác "Light and Shadow" là một món quà đặc biệt dành tặng những người yêu nghệ thuật Thủ đô nhân dịp Lễ Valentine năm nay, mang đến cho công chúng một trải nghiệm đầy mới mẻ, khơi gợi cảm xúc qua những mùi hương độc đáo.

Làng Thư Cưu ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, là một trong những làng được đảm nhận việc chăm lo, thờ cúng và tham gia rước kiệu, tế lễ vua An Dương Vương tại lễ hội Cổ Loa hàng năm.

Cứ vào dịp Rằm tháng Giêng hàng năm, làng nghề giò chả Ước Lễ (huyện Thanh Oai - Hà Nội) lại rộn ràng với hội làng và phong tục ăn Tết lại độc đáo.

Nhiều lễ hội trong Nam ngoài Bắc đang tưng bừng đón người dân và du khách về chung vui. Mới nhất là hội Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dương và lễ hội Kinh Dương Vương ở Bắc Ninh.

Người dân TP.HCM lâu nay vẫn lưu truyền câu "Giao thừa ra Quận Nhất, Nguyên tiêu về Quận 5" để chỉ mức độ hoành tráng, náo nhiệt của lễ hội này.

Triển lãm "Chào Việt Nam", diễn ra từ ngày 13-21/2 tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, là nơi các họa sĩ gốc Việt chia sẻ mối liên hệ sâu sắc với quê hương.

Lễ hội áo dài trong phụ nữ CAND năm 2025 dự kiến được tổ chức vào sáng 8/3 tại khu vực Tượng đài vua Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm), với sự tham dự của 1.200 đại biểu, trong đó có khoảng 1.000 hội viên các Hội Phụ nữ Công an đơn vị, địa phương.

Tối 12/2, Hội Nhà văn Việt Nam đã phối hợp với tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề "Tổ quốc bay lên".

Trong dòng chảy của văn hóa lịch sử Hà Nội, có một thanh âm vang vọng qua hàng thế kỷ vừa linh thiêng, vừa cuốn hút, đó chính là hát văn và hát chầu văn. Hãy cùng bước vào một không gian đặc biệt, nơi những giai điệu không chỉ vang lên từ quá khứ, mà còn đang được kế thừa và lan tỏa bởi chính những người trẻ Hà Nội hôm nay.

“Tết Việt - Tết phố” 2025 do Câu lạc bộ Đình làng Việt phối hợp với Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội cùng một số đơn vị tổ chức, với nhiều hoạt động đa đạng, ý nghĩa, đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.

Ngay từ những ngày đầu xuân Ất Tỵ, các điểm du lịch tâm linh tại Hà Nội đã đón hàng vạn khách từ khắp nơi về chiêm bái và vãn cảnh đầu năm.

Chiều 12/2, nhân dịp Lễ hội Tết Nguyên Tiêu, chương trình diễu hành nghệ thuật đường phố đặc sắc đã được tổ chức trên các tuyến đường trung tâm quận 5, TP.Hồ Chí Minh.

Ngày 11/2 (tức đêm ngày 14 tháng Giêng), Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Ất Tỵ 2025 đã diễn ra trang trọng, tôn nghiêm. Ban tổ chức đã phát lộc ấn cho du khách vào sáng nay, 12/2.

Các công tác cuối cùng chuẩn bị cho ngày chính hội của Tết Nguyên tiêu 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh đang dần được hoàn thiện. Lễ hội năm nay được đánh giá có quy mô lớn nhất từ trước tới nay.

Lễ hội đền Vật (xã Cát Quế, huyện Hoài Đức) không chỉ là hoạt động lưu giữ nét đẹp văn hóa địa phương, đề cao tinh thần thượng võ mà còn tuyển chọn ra nhiều vận động viên chất lượng cao cho đất nước.

Sáng nay, huyện Phúc Thọ đã trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu, xã Tích Lộc.

Tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình, Hà Nội, đã trang trọng diễn ra lễ hội truyền thống "Tế khai sắc, rước khai xuân", khai ấn Lý triều Đại Vương Trấn Tây Thượng Đẳng.

Hứa hẹn là điểm đến lý tưởng cho công chúng yêu nghệ thuật đầu xuân mới, triển lãm mỹ thuật mang chủ đề “Khai xuân” vừa được khai mạc tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (Hà Nội).

Phường La Khê, quận Hà Đông, Hà Nội, đã tổ chức lễ dâng hương đình, chùa Bia Bà nhằm tôn vinh công lao của Hoàng phi Trần Thị Hiền đời Vua Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh).

Sáng nay, 11/2, tại di tích đền Hạ, huyện Ba Vì, Hà Nội, đã diễn ra Lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Ất Tỵ và khai trương du lịch huyện Ba Vì năm 2025.

Sau 4 năm bị bỏ hoang và nhiều lần chỉnh trang, công viên Thiên văn học đã mở cửa phục vụ nhân dân, trở thành điểm nhấn về cảnh quan kiến trúc tại khu đô thị Dương Nội, Hà Nội.

Sáng 11/2, quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống “Tế khai sắc, rước khai xuân”, khai ấn Lý triều Đại Vương “Trấn Tây Thượng Đẳng” tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục.

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Đức và Việt Nam (23-9-1975/23-9-2025), Đại sứ quán Đức tại Việt Nam kêu gọi các nghệ sĩ trẻ tài năng của Việt Nam tham gia một dự án nghệ thuật độc đáo.

Tục xin chữ, cho chữ thể hiện truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Ngày càng có nhiều người tìm về những giá trị cốt lõi của nét văn hoá này.

Thủ đô Hà Nội tự hào sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó có các hội làng độc đáo, tạo nên nét văn hóa đặc sắc và sự gắn kết cộng đồng.

Vào ngày 12 tháng Giêng hàng năm, người dân Thượng Thụy (Phú Thượng, Tây Hồ) tổ chức hội làng để tưởng nhớ Đức Long Vương thủy thần, cầu mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

Lễ hội đền Sái với tục rước vua, chúa giả là một trong những lễ hội vô cùng độc đáo tại xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Năm nay, địa phương đang thực hiện hồ sơ khoa học để đề nghị Nhà nước công nhận lễ hội là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Tại xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, lễ hội truyền thống hai thôn Yên Bệ - Yên Vĩnh không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ công lao của các vị anh hùng, mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của cộng đồng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa quê hương.