Phát huy giá trị di sản trong cộng đồng

Di sản văn hóa phi vật thể có sự gắn bó chặt chẽ với đời sống tinh thần của cộng đồng làng xã. Trong khi nhiều di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một thì không ít di sản được phục hồi và phát huy từ nhiệt huyết, trách nhiệm của chính người dân tại địa phương có di sản. Câu chuyện sau đây là một minh chứng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cửa Bắc, hay còn gọi là Chính Bắc Môn, là cửa duy nhất còn sót lại của thành cổ Hà Nội thời nhà Nguyễn, được xây dựng từ năm 1805.

Chùa Thầy còn gọi là chùa Cả hay Thiên Phúc Tự, được xây dựng cách đây gần 1000 năm, tọa lạc dưới chân núi Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Đây là quần thể di tích, danh thắng nổi tiếng của Thủ đô có giá trị văn hóa, lịch sử cùng kiến trúc vô cùng độc đáo.

Sau gần hai năm trùng tu tôn tạo, tòa biệt thự cổ hơn 100 năm tuổi nằm tại số 49 phố Trần Hưng Đạo quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã được hoàn thiện và mở cửa đón du khách đến tham quan tìm hiểu. Đây là công trình được xây dựng từ đầu thế kỷ XX, vẫn còn giữ nguyên được các giá trị kiến trúc.

Tại Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Phổ Minh, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) hàng năm có 2 lễ hội quy mô lớn gồm: Lễ hội Trần (tháng 8 âm lịch) và Lễ hội Khai ấn đầu Xuân. Trong đó, Khai ấn Đền Trần đầu Xuân là một trong những lễ hội lớn, có từ lâu đời, hàng năm đều thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Các di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí, phục vụ khách tham quan trong ba ngày mùng Một đến ngày mùng Ba Tết Giáp Thìn.

Tại bảo tàng Hà Nội thường xuyên diễn ra các cuộc triển lãm, trưng bày đặc sắc, giới thiệu về truyền thống văn hóa, lịch sử của cha ông. Nhưng lần đầu tiên, hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa và bộ sưu tập vũ khí thời Lê - bảo vật quốc gia, đang được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.