Tháo gỡ pháp lý để phục hồi thị trường bất động sản

Khi 3 luật liên quan đến lĩnh vực bất động sản có hiệu lực, nhiều dự án bất động sản khó khăn về pháp lý được cho là sẽ hồi sinh. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn đó những khó khăn về thủ tục đầu tư cũng như giải phóng mặt bằng.

Hiện nay, vẫn còn những vướng mắc về thủ tục hành chính, thể chế, đấu giá đất. Một số ý kiến cho rằng đề xuất đánh thuế bất động sản thứ hai đang làm khó khăn cho doanh nghiệp, bởi sau một thời gian dài ngủ đông vì Covid-19, doanh nghiệp bất động sản vẫn chưa kịp phục hồi. Do đó, đề nghị cần có độ trễ về thời gian áp dụng.

Theo các chuyên gia, từ sau ngày 1/8, chưa có nhiều dự án được triển khai vì thị trường đang cần thêm thời gian để thẩm thấu các thay đổi về pháp lý.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trước tình trạng nhiều dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài chậm triển khai, gây lãng phí nguồn lực đất đai, nhiều chuyên gia cho rằng, việc thu hút vốn đầu tư FDI vào bất động sản là cần thiết, nhưng cũng cần sàng lọc kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả đầu tư.

Với việc các Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sản bắt đầu đi vào thực tiễn cuộc sống, công tác tuyên truyền, phổ biến những luật này tới các tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định về việc giảm tiền thuê đất năm 2024 với mức giảm đến 30% để có thêm nguồn lực hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.

Hai cuộc đấu giá đất ở cho hộ gia đình, cá nhân đầu tháng 10 này tại Hà Nội đã không còn tình trạng đẩy giá, thổi giá gây nhiễu loạn thị trường.

Để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước và siết chặt chế tài đối với đối với hoạt động kinh doanh bất động sản, Bộ Xây dựng đang hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 16/2022/NĐ-CP.

Theo luật nhà ở mới thi hành, trình tự phát triển nhà ở xã hội đã rút ngắn rất nhiều thủ tục hành chính, bao gồm 3 bước.