Nỗ lực đưa thủ tục mới đến gần dân | Cải cách hành chính | 30/05/2023
- Khắc phục tình trạng quá tải cấp phiếu lý lịch tư pháp (Cải cách hành chính ngày 02/05/2023)
- Cải cách, đổi mới thủ tục tố tụng trong án chỉ định (Cải cách hành chính ngày 09/05/2023)
- Thực hiện dịch vụ đổi giấy phép lái xe trực tuyến
- Hội phụ nữ ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động | 23/05/2023
- Hiệu quả từ việc chứng thực trả kết quả ngay | Cải cách hành chính | 01/06/2023
Trong mục tiêu hướng tới chính quyền điện tử, nhiều cơ sở đã và đang triển khai mô hình “thôn, xã thông minh”, một trong nhiều tiêu chí xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, bước đầu mang lại những hiệu quả thiết thực, được người dân đồng thuận ủng hộ, thực hiện.
Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến trong đời sống xã hội. Mô hình Chợ 4.0 đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp người dân trải nghiệm và tiếp cận với các phương thức thanh toán hiện đại, kích thích hoạt động mua sắm, góp phần xây dựng xã hội số, kinh tế số theo mục tiêu chương trình chuyển đổi số của Thủ đô.
Tính đến 31/10/2024, thành phố Hà Nội đã tiếp nhận 73.415 hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng (VNeID) và đã cấp được 71.125 phiếu, đạt 96,6%; tỉ lệ công dân phải đến trực tiếp trụ sở Sở Tư pháp Hà Nội để làm thủ tục giảm khoảng 80%. Những kết quả này có được là nhờ sự đổi mới trong cách thức làm việc và giải quyết hồ sơ hành chính của Sở Tư pháp Hà Nội.
Ngày 26/11/2024, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) gồm 8 chương, 76 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2025. Đây được coi là bước tiến quan trọng của hoạt động công chứng, thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm là Luật phải đạt yêu cầu cao nhất phục vụ nhân dân, phục vụ nền quản lý hành chính và tư pháp trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Với sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Ban chỉ đạo cải cách hành chính, chuyển đổi số của Chính phủ, năm 2024, Hà Nội lấy mục tiêu: Dân chủ - Hiện đại – Chuyên nghiệp – Kỷ cương – Minh bạch – Công khai và lấy người dân là trung tâm phục vụ. Các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố đã có nhiều ý tưởng, sáng kiến trong công tác CCHC.
Khi các dịch vụ công được số hóa trên không gian mạng, việc thực hiện các thủ tục hành chính trở nên thuận tiện và tiết kiệm hơn với người bình thường thì nhóm đối tượng là người khuyết tật vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, cần tăng cường công tác phổ biến ứng dụng chuyển đổi số và hướng dẫn người khuyết tật thực hiện các thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
0