Du xuân Giáp Thìn 2024
Du xuân là một phong tục đẹp trong ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam. Du xuân tức là ngày đầu năm mới, ra khỏi nhà, đến những nơi hoa thơm cảnh đẹp, vừa tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên, tận hưởng những nét đẹp văn hóa, lễ hội đặc sắc, lại vừa là để nghinh đón may mắn và niềm vui trong năm mới.
Tết đong đầy
Những người mong ngóng ngày Tết cổ truyền nhất phải nói đến người cao tuổi. Bởi với họ, Tết là đoàn viên, Tết là hoài niệm, Tết là hy vọng. Người đồng hành cùng chương trình trong điểm đến đầu tiên của chuyến du xuân đầu năm mới là các bậc cao niên tại một trung tâm dưỡng lão ở Hà Nội.

Với những người cao tuổi tại trung tâm dưỡng lão, thì ngày Tết lại mang ý nghĩa đặc biệt, bởi ngày Tết không chỉ là đoàn tụ gia đình, mà còn là dịp để tham gia nhiều hoạt động chung với các cụ trong trung tâm, hòa nhập cộng đồng, tận hưởng không khí xuân bên ngoài khuôn viên viện dưỡng lão
Những người già ngày thường sống trong khuôn viên viện dưỡng lão, ngày hôm nay đã hào hứng vui tươi thế nào, khi được đi du xuân. Đó là những hình ảnh đã lan tỏa niềm vui đón Tết tới tất cả mọi người.
Phong tục chúc Tết đầu năm mới
Điểm đến tiếp theo trong hành trình du xuân năm nay là một làng quê thuần chất Bắc Bộ với những phong tục chơi Tết được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Lưu Xá, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức, người dân ở đây thường xuất hành đi đâu vào đầu năm mới.

Đi chúc Tết là một phong tục lâu đời của người Kinh tại đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động này mang ý nghĩa gắn kết tình cảm, mang niềm vui và may mắn trao cho nhau đầu năm mới. Ngày nay, do sự biến đổi của lối sống, phong tục cả gia đình cùng nhau đi chúc Tết bị mai một nhiều. Làng Lưu Xá là một nơi hiếm hoi ở Hà Nội còn lưu giữ được nét đẹp văn hóa này
Tết đến vùng sâu, xã nghèo
Xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất là một trong những nơi được coi là vùng sâu vùng xa nhất của Hà Nội. Cách đây đúng 15 năm, khi sáp nhập vào Hà Nội, nơi đây cũng được coi là một trong những xã nghèo nhất của Thủ đô. Cũng tại đây, tục lệ đón Tết của người Mường có những nét đặc trưng riêng có.

Có thể thấy, rõ ràng có sự khởi sắc theo thời gian. Từ một nơi vùng sâu vùng xa, giờ đây, cuộc sống người Mường ở Tiến Xuân đã đầm ấm, sung túc hơn rất nhiều, và trên hết, những giá trị văn hóa đáng quý vẫn được bảo tồn.
Giới trẻ du xuân
Tết cổ truyền mang ý nghĩa quan trọng đối với mọi lứa tuổi. Và việc gìn giữ những nét đẹp văn hóa trong ngày Tết hiện nay được nhiều người trẻ quan tâm.

Tại Hoàng Thành Thăng Long, một trong những địa điểm du xuân của nguời Hà Nội, ngày Mùng 1 tết đã có rất nhiều bạn trẻ đến vui chơi vãn cảnh.
Tour đêm Văn Miếu

Nếu như trước đây, những chuyến du xuân thường sẽ kết thúc khi trời tối, thì hiện nay, với sự đa dạng của các chương trình nghệ thuật, lễ hội, người Hà Nội có nhiều lựa chọn để kéo dài chuyến du xuân cả buổi tối. Trong đó, có Tour đêm Văn Miếu thường được nhiều người lựa chọn cho ngày đầu năm mới với nhiều trải nghiệm đặc biệt.
TIN LIÊN QUAN
Ý KIẾN
Hội thảo khoa học, triển lãm “Trang phục và Cổ phục thời Đinh” và giới thiệu dự án phim “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ vua Đinh” đã được Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức vào ngày 7/4.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với gia đình họa sĩ sẽ tổ chức triển lãm: “Hành trình Huỳnh Phương Đông” nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất Đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Kỷ niệm 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025).
Về với đất Tổ thắp nén tâm nhang tưởng nhớ các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước là tâm nguyện của nhiều người Việt Nam và cả kiều bào đang sinh sống, làm việc, học tập ở khắp nơi trên thế giới.
Cờ người là một trong số những trò chơi dân gian đặc sắc diễn ra trong các dịp lễ hội của Việt Nam, không đơn thuần là bộ môn thể thao giải trí mà còn là môn thể thao trí tuệ mang đậm bản sắc dân tộc.
Những ngày này, hàng triệu trái tim của những người con đất Việt từ mọi miền Tổ quốc đều hướng về đất Tổ, tự hào về nguồn cội con Lạc, cháu Hồng, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, đất nước.
Được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng có sức lan tỏa, trường tồn cùng sự phát triển của dân tộc.
Lễ hội bơi làng Đăm - di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã khai mạc vào chiều 6/4 sau 7 năm vắng bóng, mang không khí sôi động trở lại trên dòng sông Pheo của phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm.
Thời đại Hùng Vương là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lịch sử dân tộc, bởi đây là thời đại mở đầu dựng nước, hình thành nên những giá trị văn hóa nền tảng của quốc gia. Nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, chúng ta hãy cùng nhìn lại thời kỳ khởi thủy đầy hào hùng này để hiểu hơn và thêm tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Lễ tri ân cha mẹ với chủ đề “Bách thiện hiếu vi tiên” vừa được tổ chức tại Hà Nội nhằm tôn vinh đạo hiếu, khơi dậy sự gắn kết trong gia đình.
Triển lãm 'Sáng trong ngọc kính' trưng bày 8 tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ Bùi Văn Toản được tạo nên từ những mảnh kính vỡ khắc họa chân dung của những nhân vật huyền thoại của Việt Nam.
Chùa Tây Phương thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất được mệnh danh là “đệ nhất cổ tự” của Hà Nội, thể hiện rõ nét nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Việt.
Làng Cổ Đô, huyện Ba Vì. TP. Hà Nội được biết đến là “làng họa sĩ”. Nơi đây có nhiều họa sỹ tên tuổi với các bảo tàng lưu giữ những tác phẩm mỹ thuật giá trị.
Việc hai chiếc thuyền cổ được khai quật tại Bắc Ninh thời gian qua, cùng những kết quả nghiên cứu chi tiết, sẽ góp phần làm sáng tỏ trang sử hàng hải và giao thương quốc tế của Việt Nam, khẳng định giá trị to lớn của di sản này đối với bản sắc lịch sử và văn hóa của dân tộc.
Triển lãm “Nghe vải kể chuyện” được tổ chức tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu 75 tác phẩm tranh cắt vải khắc họa tình yêu quê hương đất nước của hoạ sĩ Trần Thanh Thục.
Huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ dâng hương tượng niệm 1982 năm ngày giỗ Hai Bà Trưng tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn, sáng 3/4 (tức mùng 6/3 âm lịch).
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao tổ chức Triển lãm Mỹ thuật nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày đất nước thống nhất.
Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức sẽ diễn ra trên toàn quốc từ ngày 15/4 đến ngày 2/5.
Các hoạt động với chủ đề “Sắc màu văn hoá các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 1/4 - 4/5 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Tái hiện lại lịch sử qua những câu chuyện và những tác phẩm nghệ thuật đang được nhiều di tích của Hà Nội thực hiện khá thành công, tạo được dấu ấn trong lòng du khách.
Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.
Quận Ba Đình đã tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Huyền Thiên Trấn Vũ năm 2025 tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh.
Ngày 1/4/2025, tròn 24 năm ngày nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn về với cát bụi, nhiều người lại thổn thức nhớ đến ngôi nhà xưa ở TP.HCM - nơi ông từng sinh sống và viết nên những bản nhạc ấn tượng.
Công chúng yêu mỹ thuật Thủ đô có cơ hội đắm mình vào cảnh sắc và thiên nhiên Hồ Tây trong không gian nghệ thuật thú vị tại nhà triển lãm 16 Ngô Quyền.
Hà Nội sẽ tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề năm 2025 theo Kế hoạch số 81 về phát triển ngành nghề nông thôn của UBND thành phố Hà Nội.
Cuộc thi sáng tác truyện thiếu nhi với chủ đề “Sáng tác cùng Dế” là sự kiện mở màn cho sân chơi văn học - nghệ thuật hoàn toàn mới, dành riêng cho các em thiếu niên và nhi đồng trên cả nước.
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao ngày 29/3 đã tổ chức Lễ Phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2025.
Để thu hút, hấp dẫn công chúng, ứng dụng công nghệ số là một trong những giải pháp thiết thực, phù hợp với xu hướng phát triển bảo tàng hiện đại.
Lễ hội văn hóa ẩm thực được tổ chức tại Khu du lịch Văn Thánh với hơn 600 món ngon của các địa phương và văn hóa ba miền đang thu hút đông đảo người dân và du khách tại TP. HCM.
Nhờ những ca khúc như "See tình", "Bắc Bling", giờ đây âm nhạc Việt đã không còn là nét riêng biệt mà đang dần trở thành sứ giả văn hoá, mang bản sắc dân tộc đến gần hơn với bạn bè quốc tế.
Chiến dịch "Đổi mới và Bảo tồn di sản trong thế giới số" đã ra mắt trên nền tảng TikTok vào sáng 29/3, khuyến khích người dùng sáng tạo nội dung về di sản kết hợp công nghệ.
Ikebana là bộ môn nghệ thuật dành cho những ai yêu thích sự tĩnh lặng và tìm kiếm cái đẹp trong những điều giản dị.
Triển lãm nghệ thuật cắm hoa Ikebana “Nhất hoa nhất khí” giúp người xem tri cảm một luồng sinh khí mạnh mẽ đến từ thiên nhiên trong tiết khí mùa xuân, nhận ra sự giao hòa giữa thiên nhiên và con người cùng tài nghệ của người cắm hoa.
Chương trình số 06 về "Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025" là một trong 10 chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội khóa XVII.
Tỉnh Phú Thọ có chủ trương nghiên cứu phương án quy hoạch, kiến trúc xây dựng Tháp Hùng Vương tại khu vực Chợ Trung tâm (cũ), thành phố Việt Trì.
Triển lãm “Sắc thái Tây Hồ” chứa đựng tình yêu của họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng với Hồ Tây được trưng bày tại Nhà triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền, Hà Nội.
Tranh gốm sứ không đơn thuần là một hình thức sáng tạo mà còn là một phần linh hồn của dân tộc, mang trong mình giá trị truyền thống lâu đời.
Làng cổ Đường Lâm đã thay đổi nhiều, không chỉ phát triển du lịch mà còn níu giữ du khách một cách ấn tượng thông qua văn hóa ẩm thực truyền thống.
Hai chiếc thuyền cổ vừa được khai quật tại huyện Thuận Thành, Bắc Ninh có kích thước dài tới 17m, còn khá nguyên vẹn, được làm bằng gỗ táu.
Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư năm 2025 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, sẽ diễn ra từ ngày 15/4 đến ngày 2/5 trên phạm vi toàn quốc.
Dự án sách "Ký hoạ hương vị phố cổ Hà Nội" ra mắt tại Đình Kim Ngân (số 42- 44 Hàng Bạc) ngày 23/3, nhằm lưu giữ và tôn vinh vẻ đẹp của ẩm thực phố cổ qua lăng kính ký họa.
Các tài liệu và hiện vật đang được trưng bày tại Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam không chỉ phản ánh những đóng góp quan trọng của tuổi trẻ cả nước trong kháng chiến và thời kỳ đổi mới, mà còn nhằm mục đích giáo dục truyền thống cách mạng.
Một họa sĩ trẻ đã không ngừng sáng tạo, mang những tác phẩm tranh dân gian Hàng Trống và Kim Hoàn đến gần hơn với công chúng.
Những di văn, gia phả và những di vật còn lại tại nhà thờ họ là minh chứng cho những thời kỳ lịch sử, cần được bảo tồn và lưu truyền làm cơ sở phát huy công nghiệp văn hóa.
Các bảo tàng và di tích lịch sử đang "chuyển mình" trở thành điểm đến hấp dẫn, không chỉ là điểm check-in mà còn là nơi để giới trẻ hiểu hơn về lịch sử, văn hóa.
Chương trình “Sáng mãi truyền thống phụ nữ Ba đảm đang” phác họa một trong những phong trào thi đua có sức lan tỏa lớn nhất thế kỷ XX, với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang”.
Chương trình chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt "Sáng mãi truyền thống phụ nữ Ba đảm đang" đã tổ chức thành công trong tối 22/3.
0