Mùa cốm Hà Nội
ngocanh.nguyenha@daihanoi.vn
19/09/2024, 22:41
Cúng giao thừa là một nghi thức được nhiều gia đình Việt thực hiện rất cẩn trọng, thành kính. Cả gia đình quây quần đón chờ khoảnh khắc chuyển giao năm cũ - năm mới thiêng liêng. Hãy cùng "Cẩm nang đón Tết" khám phá cách bày mâm cúng giao thừa chuẩn phong thủy, cầu may mắn cả năm nhé!
Tạm gác lại những bộn bề lo toan, Tết là thời gian để nhà nhà quây quần bên nhau, cùng hưởng trọn những giây phút bình yên.
Càng gần đến Tết, trên mỗi con đường, mỗi căn nhà của người Hà Nội đều phảng phất một mùi hương quen thuộc. Người đi làm, đi chợ hay dạo phố thể nào cũng bất chợt cảm nhận được một thứ mùi quen thuộc: Mùi của Tết.
Vào các dịp nghỉ Lễ và đón Tết Nguyên đán, quảng trường Ba Đình luôn là một trong những địa điểm được nhiều du khách tìm đến tham quan.
Trong mỗi gia đình Việt, mâm cúng đêm giao thừa không chỉ mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc mà còn phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới.
Trong khay mứt tết bây giờ, người có tuổi gặp lại cả một trời ký ức. Người ít tuổi hồ hởi với những món giao lưu văn hóa Đông – Tây và những sáng tạo không ngừng.
Mâm cỗ Tết không chỉ là đồ ăn, mà còn là cách gửi gắm lòng biết ơn và cầu mong một năm mới tốt lành. Mâm cỗ Tết thể hiện sự giao thoa giữa quá khứ và hiện tại, phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống, thể hiện lòng biết ơn và cầu mong sự an lành, thịnh vượng cho gia đình và cộng đồng trong năm mới.
Du xuân đầu năm là cơ hội để mọi người tận hưởng không khí tươi mới, để gặp gỡ gia đình, bạn bè, để chia sẻ những niềm vui trong mùa xuân mới... và không quên lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ đó.
Làm thế nào để cắt bánh chưng bằng lạt mà bánh không bị lẹm, bị xấu? "Cẩm nang đón Tết" sẽ mách bạn cách cắt bánh chưng bằng lạt siêu dễ ngay sau đây.
Ngày cuối năm, mẹ đi chợ về, thể nào trong làn cũng có nắm mùi già. Đun nồi nước mùi dưới bếp, cả nhà như được xông trong mùi hương thanh sạch. Khi nắm lá mùi già dậy thơm là thấy Tết đang về...
Chiều cuối năm, như mọi phố khác ở khu phố cổ Hà Nội, phố Ô Quan Chưởng tấp nập người qua lại. Thế nhưng, giữa lúc người mua người bán đông đúc nhộn nhịp thì các cửa hàng hai bên phố lại đồng loạt dọn hàng đóng cửa, cả phố khẩn trương háo hức chuẩn bị cho sự kiện quan trọng sẽ diễn ra vào buổi tối - tất niên.
Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ, hồ Hoàn Kiếm được trang hoàng rực rỡ với những điểm nhấn bắt mắt tạo ấn tượng với người dân và du khách.
Mỗi khi Tết đế xuân về, Hà Nội như khoác lên mình một chiếc áo mới rực rỡ sắc màu. Hòa chung bầu không khí nhộn nhịp và hối hả, người Hà Nội không chỉ đón Tết bằng những món ăn ngon mà còn lưu giữ những thú chơi mang đậm bản sắc văn hóa như thú chơi hoa, chơi tranh và cả thú làm mứt Tết.
Theo thông báo của Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội, hai điểm di tích Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây và Di tích 22 Hàng Buồm sẽ mở cửa tham quan miễn phí từ ngày 29-30/1/2025.
Sắc Tết sẽ thiếu tươi tắn nếu không có cánh đào hồng thắm. Dù năm qua làng đào Nhật Tân bị cơn cuồng bão tàn phá, những người nông dân vẫn cố gắng giữ màu tết đặc trưng của Thủ đô. Đã thấy hoa đào, thế là thấy Tết.
Chẳng biết từ bao giờ, ô mai đã trở thành thứ quà không thể thiếu của người Hà Nội. Với những người con xa quê, Tết là dịp để trở về sum họp gia đình và thưởng thức những món ăn đậm đà hương vị quê hương. Ô mai khi ấy là những ký ức tuổi thơ.
Gói bánh chưng không chỉ để ăn, mà là để nhớ, để cảm nhận cái hồn của Tết. Gói bánh chưng tuy mất nhiều thời gian, công sức, nhưng Tết mà không có bánh chưng thì cái Tết ấy như không trọn vẹn.
Để chống ngấy cho những bữa ăn ngày Tết có nhiều thịt, đạm và đồ nếp, dưa hành (hành muối) là món ăn kèm không thể thiếu. "Cẩm nang đón Tết" mách bạn một vài bí quyết muối hành để có được món dưa hành trắng giòn, không hăng, để được lâu.
Tảo mộ cuối năm không chỉ là nét đẹp truyền thống của người Việt, mà còn chứa đựng sự giáo dục về đạo lý "uống nước nhớ nguồn", là dịp để con cháu bày tỏ lòng thành kính, biết ơn với ông bà tổ tiên.
Dù một năm qua đã xảy ra chuyện gì, vất vả tới đâu thì khi những người bán hàng rong nở một nụ cười, người qua phố tưởng như mọi phiền lo đều có thể tan biến. Nụ cười như là hạnh phúc, như là niềm tin vào cuộc sống tươi đẹp...
Gà luộc là món quen thuộc trong mâm cỗ cúng vào mỗi dịp Tết, nhưng không phải ai cũng biết cách chặt và bày gà cho đẹp mắt, bởi công đoạn này đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, sự cẩn thận và khéo léo. Hãy cùng "Cẩm nang đón Tết" khám phá những bí quyết chặt và bày gà đẹp mắt nhé.
Những ngày Tết, đi đâu cũng phảng phất mùi hương. Mùi hương trầm dịu nhẹ, thanh thoát làm cho không gian thờ của mỗi gia đình thêm ấm cúng, trang nghiêm.
Trong những ngày cận Tết này không khí tại các chợ truyền thống ở Hà Nội đều trở nên tấp nập, rộn ràng khác hẳn ngày thường. Người bán tất bật phục vụ nhu cầu mua sắm của bà con, người mua thì cố lựa chọn những mặt hàng đẹp nhất, ưng ý nhất để ngày Tết của gia đình mình thêm đủ đầy, trọn vẹn. Đi chợ phiên Tết trong những ngày này không chỉ là để mua sắm mà còn là cách mọi người tận hưởng bầu không khí hối hả, náo nức, đầy thân thuộc trước khi bước sang một năm mới.
Tết không chỉ là những ngày vui chơi mà là thời gian để mỗi thành viên trong gia đình hiểu thêm về văn hoá, phong tục, nếp nhà. Tết xưa và Tết nay, khác gì, giống gì?
Giáp Tết cũng là thời điểm tất bật nhất của người dân làng hoa Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, chợ hoa tại khu vực trước cổng Công viên Tuổi Trẻ quận Hai Bà Trưng là điểm đến quen thuộc của người dân Hà Nội.
Có những điều dường như đã trở thành mặc định ở Hà Nội: khi nào nhìn thấy cành đào trên phố, đấy là thời điểm Tết về. Quanh hồ Gươm, du khách bắt đầu đổ về tản bộ, ngắm cảnh, chụp ảnh lưu niệm, cùng tận hưởng làn khí ấm áp của mùa xuân đang về.
Gà cúng là một lễ vật không thể thiếu trong nhiều nghi lễ truyền thống của người Việt. "Cẩm nang đón Tết" mách bạn một vài bí quyết luộc gà không bị nứt da, căng bóng, đẹp mắt để có được mâm cỗ cúng chỉn chu.
Đối với nhiều gia đình người Hà Nội, khi gói giò xào đón Tết là thời điểm để cả nhà được ngồi bên nhau, vui vẻ, hạnh phúc. Đây không chỉ đơn thuần là một việc chuẩn bị món ăn cho ngày Tết, mà còn là nét đẹp văn hóa, là sợi dây gắn kết các thế hệ trong gia đình.
Là một trong những người đầu tiên ở làng quất Tứ Liên thử nghiệm việc trồng quất bonsai trong bình, nghệ nhân Bùi Thế Mạnh phải mất đến 5 năm mới thành công và thêm 10 năm nữa để sản phẩm của mình được đón nhận rộng rãi ở Thủ đô.
Chợ hoa Hàng Lược thường nhộn nhịp sau rằm tháng Chạp, kéo dài tới ngày 30 Tết. Không chỉ người Hà Nội, rất nhiều du khách tìm đến đây để hòa vào không khí chuẩn bị đón Tết và cảm nhận mùa xuân mới đang đến rất gần.
Cơn bão Yagi quét qua làm tan tác cây cối Hà Nội, nhưng dân làng hoa vẫn cố gắng chăm sóc, vun vén để hoa kịp nở vào Tết. Dù có thế nào thì đào Nhật Tân đã nở. Thấy hoa đào nở là thấy Tết đang về.
Ngày Tết Nguyên đán, món nem rán là một trong những món ăn truyền thống không thể thiếu trong mâm cỗ của người Việt. Nếu bạn đang không biết cách rán nem cho giòn, cho ngon thì đừng bỏ qua bài viết này của Cẩm nang đón Tết nhé!
Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, lễ tiễn ông Công, ông Táo về trời từ lâu đã trở thành một nét đẹp không thể thiếu trong văn hóa người Việt, nhằm gửi gắm nhiều điều ước vọng để đón một năm mới bình an, hạnh phúc.
Những bức tranh tràn ngập cảm xúc của họa sĩ Vương Linh phản chiếu vẻ đẹp dịu dàng của mùa xuân và tình yêu sâu sắc với Hà Nội, mang đến một không khí Tết ấm áp và lãng mạn.
Ở nhiều gia đình, thấy bánh chưng là thấy Tết. Thế nhưng với người làng Tràng Cát, Tết đã đến từ lúc bà con bắt đầu với công việc cắt lá dong cuối năm.
Theo phong tục của người Việt, vào 23 tháng Chạp hàng năm, ngoài mâm cỗ cúng ông Công ông Táo, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ để tiễn các vị Táo quân lên chầu trời. "Cẩm nang đón Tết" của Đài Hà Nội sẽ giới thiệu với bạn cách chọn và thả cá cúng ông Công, ông Táo.
Theo phong tục của người Việt, vào 23 tháng Chạp hàng năm, ngoài mâm cỗ cúng ông Công ông Táo, các gia đình sẽ chuẩn bị cá chép để thả ra sông, hồ nhằm tiễn các vị Táo quân lên chầu trời. "Cẩm nang đón Tết" sẽ giới thiệu với bạn cách chọn và thả cá cúng ông Công, ông Táo nhé!
Một mùa Tết nữa lại sắp đến, không khí náo nức, hối hả xen lẫn bận bịu nhưng vẫn có cả những lúc thảnh thơi, yên bình là cách đón Tết rất riêng, chỉ có ở Thủ đô.
Chỉ còn một tuần nữa là đến Tết Nguyên Đán. Dưới không khí se lạnh của Hà Nội mang theo những hương sắc của mùa xuân, rất nhiều người dân đang nô nức đến những chợ hoa trên khắp phố phường. Thú chơi hoa Tết của người Hà Nội, một nét đẹp thanh lịch và tinh tế trong văn hóa Thủ đô, mỗi thời kỳ đều có sự khác biệt và nét đặc trưng riêng.
Làm thế nào để bày biện một mâm ngũ quả đẹp mắt, đúng kiểu Hà Nội trong ngày Tết? Cẩm nang đón Tết của Đài Hà Nội sẽ mách bạn cách xếp mâm ngũ quả đẹp mà siêu dễ.
Giữa nhịp sống hiện đại, những thú chơi truyền thống như tỉa hoa thủy tiên vẫn được người Hà Nội giữ gìn và lan tỏa. Đó cũng là cách để Hà Nội lưu giữ vẻ tao nhã ngày xuân.
Mỗi dịp Tết đến, xuân về, chợ hoa Mỹ Đình lại nhộn nhịp và rực rỡ sắc màu để mang hương xuân về với muôn nhà.
Đào, quất là những loại cây cảnh không thể thiếu trong nhiều gia đình Việt vào mỗi dịp Tết đến xuân về. Theo quan niệm của nhiều người, trưng bày những loại cây này trong nhà không chỉ mang lại không khí Tết mà còn đem đến nhiều tài lộc, may mắn, bình an cho gia chủ. Chuyên mục "Cẩm nang đón Tết" của Đài Hà Nội xin giới thiệu một vài mẹo nhỏ giúp chọn, chơi đào, quất bền, đẹp, ý nghĩa và hợp phong thủy.
Nhiều năm trở lại đây, bên cạnh đào, quất, nhiều gia đình Hà Nội có xu hướng chơi mai đón Tết. Bước vào tháng Chạp, các nhà vườn trồng mai quanh Hà Nội bắt đầu dồn sức chăm sóc, tạo dáng để có những chậu mai rực rỡ, sẵn sàng tô điểm cho không gian ngày Tết của các gia đình.
Theo dân gian, loại hoa và cách cắm hoa ngày Tết là vô cùng quan trọng vì không chỉ thể hiện một năm mới tràn đầy sức sống, hạnh phúc và những điều tốt đẹp, mà còn thể hiện cho sự mong cầu may mắn đến với gia chủ. Để có được bình hoa đẹp trang hoàng rực rỡ cho ngôi nhà của bạn trong dịp Tết đến Xuân về, bạn hãy tham khảo hai cách cắm lọ hoa Tết truyền thống dưới đây.
Cá kho đặc biệt phù hợp với những ngày đông ở Thủ đô. Giữa bao nhiêu thức ăn ngon ngày tết, cá kho đậm đà là món khó quên với nhiều gia đình Hà Nội mỗi dịp xuân về.
0