56 kết quả phù hợp với "bán dẫn"
Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
Hiệp hội Bán dẫn toàn cầu (SEMI) dự báo thị trường bán dẫn của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng ngành bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn 2023 - 2028.
Thị trường bán dẫn Việt sẽ đạt 7 tỷ USD năm 2028
Hiệp hội bán dẫn toàn cầu dự báo thị trường bán dẫn của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 7,01 tỷ USD vào năm 2028, với tốc độ tăng trưởng ngành bình quân mỗi năm khoảng 6,69% trong giai đoạn 2023-2028.
Việt Nam có nhiều lợi thế trong ngành công nghiệp bán dẫn
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đẩy mạnh phát triển toàn diện hệ sinh thái, tạo môi trường thúc đẩy nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam cụ thể hoá hợp tác đầu tư, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
Phát triển nhân lực chất bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 29-30/10 tại Fukuoka, Nhật Bản đã diễn ra “Hội thảo khoa học đổi mới sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực chất bán dẫn Việt Nam - Nhật Bản”.
Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu
Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 với chủ đề “Nâng tầm Việt Nam trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu” sẽ diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) cơ sở Hòa Lạc trong 2 ngày 7-8/11.
Hà Nội phát triển công nghiệp bán dẫn
Công nghiệp bán dẫn đang là hướng phát triển chiến lược của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam bởi đây là ngành công nghiệp quan trọng và có giá trị kinh tế cao. Hà Nội cũng đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp còn rất nhiều tiềm năng này.
Tập trung đào tạo nhân lực cho ngành bán dẫn
Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050" vừa được phê duyệt. Theo đó, đến năm 2030, Việt Nam cần đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực đại học trở lên phục vụ ngành này.
Thúc đẩy hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực bán dẫn
Nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới cam kết hợp tác cùng Việt Nam trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực bán dẫn.
Đào tạo khoảng 50.000 nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn
Chính phủ đã ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050".
Tọa đàm về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
Nhân dịp tham dự các hoạt động của tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khoá 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, chiều 22/9, tại New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự buổi toạ đàm với chủ đề "Tăng cường hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo".
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự toạ đàm về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
Nhân dịp tham dự các hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khoá 79, chiều 22/9, tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tham dự buổi toạ đàm với chủ đề Tăng cường hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Có thêm 50.000 nhân lực ngành bán dẫn đến năm 2030
Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đào tạo ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn.
Thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 5.000 tỷ USD
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) của công ty điện tử và bán dẫn Nhật Bản Tokyo Electron - ông Toshiki Kawai dự đoán thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 5.000 tỷ USD vào năm 2050.
Hà Nội cần thêm nhân lực chất lượng cao ngành bán dẫn | Góc nhìn Hà Nội | 06/09/2024
Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, Hà Nội đang có tiềm năng và cơ hội lớn phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn.
Hà Nội có nhiều nguồn lực phát triển ngành bán dẫn
Trong 6 tháng đầu năm 2024, ngành công nghiệp bán dẫn tại Hà Nội đã thu hút được 1,165 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, hấp dẫn với các nhà đầu tư quốc tế.
Việt Nam đặt kế hoạch đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư Nguyễn Chí Dũng tin tưởng rằng mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư, cử nhân cho ngành công nghiệp bán dẫn, trong đó có 15.000 nhân lực cho công đoạn thiết kế, sẽ sớm đạt được.
Hà Nội là điểm đến hấp dẫn với doanh nghiệp bán dẫn
Hà Nội, với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, được các chuyên gia đánh giá đang có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn.
Tận dụng đầu tư bán dẫn để phát triển kinh tế
Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, Hà Nội đang có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn.
Kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn
Diễn ra từ ngày 29 đến 31/7 tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Triển lãm kết nối, xúc tiến đầu tư, giao thương ngành công nghiệp bán dẫn Hà Nội 2024 thu hút sự tham gia của khoảng 60 gian hàng trưng bày sản phẩm, giải pháp công nghệ.
Tập trung đào tạo nhân lực lĩnh vực chip bán dẫn
Bộ LĐ-TB&XH tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật để phát triển đồng bộ các yếu tố của thị trường lao động trong 6 tháng cuối năm 2024. Đặc biệt, Bộ sẽ tập trung đào tạo nhân lực một số lĩnh vực mới nổi như kỹ sư, chip bán dẫn, hydrogen và nhân lực tín chỉ cacbon.
Việt Nam đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn
Việt Nam tiếp tục là điểm đến của các “ông lớn” ngành công nghiệp bán dẫn, khi có thêm nhiều Tập đoàn lớn tham gia hỗ trợ đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch cho các giảng viên, sinh viên xuất sắc.
Ngành công nghiệp bán dẫn hướng tới mục tiêu 6,16 tỷ USD
Gần đây, ngành Công nghiệp bán dẫn Việt Nam nhận được nhiều tin vui, khi những cái tên quen thuộc trong ngành như Amkor, Foxconn hay Samsung lần lượt công bố có dự án đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp có giá trị lên tới hàng tỷ USD tại Việt Nam.
Thiết kế vi mạch bán dẫn: ngành học 'hút' sinh viên
Việt Nam đang đứng trước cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn và đã thể hiện rõ khát vọng trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Phát triển ngành bán dẫn Việt Nam | Công nghệ và đời sống | 03/07/2024
Là quốc gia đang phát triển, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành “tâm điểm” trong chuỗi sản xuất toàn cầu của nhiều tập đoàn trong tương lai. Đặc biệt, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghệ bán dẫn.
Hàn Quốc đầu tư 75 tỷ USD vào chip bán dẫn
Mới đây, nhà sản xuất chip số 2 thế giới, công ty SK Hynix của Hàn Quốc thông báo sẽ đầu tư 103 nghìn tỷ won (tương đương 74,8 tỷ USD) cho đến năm 2028, để tăng cường hoạt động kinh doanh chip và tập trung toàn lực phát triển trí tuệ nhân tạo AI.
Nhân lực ngành bán dẫn | Thủ đô và thế giới | 29/06/2024
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu. Dự kiến từ nay đến năm 2030, sẽ có khoảng 50.000 kỹ sư bán dẫn được đào tạo.
Nguy cơ thiếu nhân lực ngành bán dẫn
Thời gian để đào tạo một kỹ sư bán dẫn là khoảng 3,5 - 4 năm. Các trường Đại học tại Hà Nội sẽ là các đơn vị đi đầu trong việc xây dựng tháp nhân lực bán dẫn Việt Nam.
Trung Quốc lập quỹ 47,5 tỷ USD thúc đẩy ngành bán dẫn
Đây là gói đầu tư thứ ba kể từ năm 2014 vào ngành công nghiệp bán dẫn, nhằm tăng cường khả năng tự cung tự cấp của ngành bán dẫn trong nước.
Hàn Quốc hỗ trợ 19 tỷ USD cho ngành chip bán dẫn
Trọng tâm của kế hoạch là tạo ra một chương trình hỗ trợ tài chính trị giá 17.000 tỷ won (tức khoảng 12,5 tỷ USD) tại Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc dành riêng cho đầu tư cơ sở hạ tầng.
Việt Nam đảm bảo nguồn nhân lực bán dẫn trong tương lai
Với chủ đề “Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu” - Hội thảo quốc tế do Tập đoàn Phenikaa tổ chức vào sáng 4/5 đã thu hút sự quan tâm và tham gia của giới chuyên gia, các tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn trong và ngoài nước.
Điện tử, bán dẫn thu hút đầu tư vào Việt Nam
Thông tin tại phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng nay, ngày 4/5, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết kinh tế vĩ mô 4 tháng cơ bản ổn định, nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng tích cực, đạt mục tiêu đề ra. Đối với thu hút FDI, nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn toàn cầu muốn đầu tư vào ngành điện tử, chip, bán dẫn tại Việt Nam.
Cần 26.000 tỷ đồng để đào tạo nhân lực ngành bán dẫn
Đệ trình đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn đến năm 2030, định hướng 2045, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, càng sớm đưa đề án vào triển khai thì sẽ càng tăng cơ hội phát huy được lợi thế nguồn nhân lực để phát triển.
Việt Nam dành 1 tỉ USD để đào tạo kỹ sư bán dẫn
Từ nay đến 2030, Việt Nam sẽ đầu tư khoảng 1 tỉ USD để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn. Theo tính toán của Bộ KH&ĐT, việc đào tạo đội ngũ nhân lực bán dẫn này sẽ gián tiếp tạo nguồn thu khoảng 15 - 16 tỉ USD cho nền kinh tế.
Việt Nam đào tạo gần 100 nghìn kỹ sư ngành bán dẫn
Chiều 20/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Karthik Rammohan, Phó Chủ tịch cấp cao Tập đoàn Lam Research (Hoa Kỳ) và đại diện Công ty Seojin (Hàn Quốc) - hai doanh nghiệp hợp tác sản xuất chíp bán dẫn tại Việt Nam.
Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Theo dự báo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Đông Nam Á (SEMI SEA), thị trường bán dẫn Việt Nam có thể tăng trưởng hơn 6% trong giai đoạn 2022-2027. Thông tin được chia sẻ tại họp báo công bố chương trình "Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024" diễn ra chiều nay tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Doanh nghiệp Việt kiều muốn đầu tư ngành bán dẫn trong nước
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài, Cộng đồng doanh nghiệp Việt kiều đang muốn đầu tư về Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất chip, bán dẫn, xuất khẩu hàng hóa.
Doanh nghiệp Việt kiều muốn đầu tư ngành bán dẫn trong nước
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nhân Việt Nam ở nước ngoài, Cộng đồng doanh nghiệp Việt kiều đang muốn đầu tư về Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất chip, bán dẫn, xuất khẩu hàng hóa.
Ngành công nghiệp bán dẫn - cơ hội và tương lai cho Việt Nam| Thủ đô và thế giới | 17/02/2024
Chất bán dẫn là xương sống của nền kinh tế kỹ thuật số, đặc biệt trong sản xuất chip điện tử, hoạt động dựa vào cơ chế bật, tắt để tạo ra tín hiệu của các thiết bị và linh kiện điện tử. Việt Nam có gần 80 loại hình khoáng sản và hơn 500 điểm mỏ đã được phát hiện, là quốc gia đang trên đà phát triển, đây là những yếu tố rất quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, để phát triển lĩnh vực này thì Việt Nam cần phải đầu tư như thế nào?
Tuyển sinh năm 2024, ngành vi mạch bán dẫn lên ngôi
Công nghiệp bán dẫn, thiết kế vi mạch dự báo sẽ là ngành được nhắc đến nhiều nhất trong mùa tuyển sinh năm 2024 bởi nhu cầu của thị trường lao động ngày càng cao và mức lương hấp dẫn. Đây cũng là ngành được nhiều cơ sở đào tạo đẩy mạnh tuyển sinh trong thời gian tới.
Chip bán dẫn tích hợp "Make in Việt Nam, Made by FPT"
Tháng 9/2022, lần đầu tiên dòng chíp bán dẫn tích hợp "Make in Việt Nam" đã được các kỹ sư của Công ty Thiết kế và Sản xuất chip vi mạch FPT - FPT Semiconductor chính thức công bố. Toàn bộ quá trình nghiên cứu và phát triển dòng chip này được các kỹ sư của FPT thiết kế hoàn thiện tại Việt Nam. Đó là những nền tảng để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ cao của đất nước.
Cần phát triển nguồn nhân lực công nghiệp chip bán dẫn
"Ngành công nghiệp bán dẫn, vi mạch có nhu cầu rất lớn về nhân lực trình độ, chất lượng cao. Đây cũng là lĩnh vực đòi hỏi mức đầu tư lớn và đặt ra yêu cầu về nguồn nhân lực sẵn có", đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo - Nguyễn Kim Sơn, tại buổi Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Đề xuất chính sách thu hút sinh viên giỏi ngành bán dẫn
Phó Giáo sư Nguyễn Thu Thủy cho rằng, cần có các chính sách cấp học bổng, miễn giảm học phí, ưu đãi tín dụng để thu hút người học, hỗ trợ nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên.
Hà Nội - Cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Việt Nam có một lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ phù hợp với ngành bán dẫn; có những đơn vị nghiên cứu, đào tạo uy tín và có các doanh nghiệp lớn sẵn sàng hợp tác phát triển ngành công nghiệp này. Là nơi quy tụ những trường Đại học hàng đầu cả nước, Hà Nội có lợi thế to lớn trong thu hút đầu tư và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Chú trọng nguồn nhân lực phát triển ngành công nghiệp bán dẫn
Việc nâng cấp quan hệ Việt - Mỹ lên đối tác chiến lược toàn diện đã mở ra cơ hội rất lớn cho ngành bán dẫn của Việt Nam. Trong đó, việc chuẩn bị nhân sự và đào tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới, là điều rất cần thiết.
Phát triển hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn
Với chủ trương thúc đẩy thu hút đầu tư các lĩnh vực công nghệ cao và phát triển hệ sinh thái trong ngành sản xuất chất bán dẫn, sáng 27/9, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm “Phát triển hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn và kết nối đầu tư”. Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tham dự.
Kỳ vọng đột phá dòng vốn vào công nghệ và bán dẫn
Đẩy mạnh hợp tác về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực số là 1 trong những điểm mới trong quan hệ đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để có thể hấp thụ được dòng vốn lớn này, Việt Nam phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ vấn đề nhân sự chất lượng cao cho tới chính sách phát triển.
Xúc tiến quan hệ Việt - Mỹ: Cơ hội vàng cho ngành bán dẫn Việt Nam
Trong Hội nghị cấp cao Việt Nam - Mỹ về đầu tư và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Joe Biden đã có nhiều trao đổi tích cực về vấn đề hợp tác và xúc tiến thương mại hai bên…
Nvidia trở thành công ty bán dẫn giá trị nhất thế giới
Giá trị vốn hóa của công ty bán dẫn Nvidia (Mỹ) có thể sớm cán mốc 1.000 tỷ USD, trở thành công ty bán dẫn đầu tiên trên thế giới gia nhập 'câu lạc bộ vốn hóa nghìn tỷ USD', sánh ngang với các gã khổng lồ công nghệ như Apple, Microsoft, Amazon và Alphabet.
Phát triển lĩnh vực linh kiện bán dẫn và điện tử
Hiện nay, Việt Nam đang là một trong 10 nước có sản lượng xuất khẩu điện tử lớn nhất trên thế giới và là thị trường tiềm năng để phát triển. ASMPT công ty hàng đầu thế giới trong chuỗi giá trị bán dẫn có trụ sở chính tại Singapore đã chính thức khai trương văn phòng mới tại Hà Nội.
Phát triển lĩnh vực linh kiện bán dẫn và điện tử
Hiện nay, Việt Nam đang là một trong 10 nước có sản lượng xuất khẩu điện tử lớn nhất trên thế giới và là thị trường tiềm năng để phát triển. ASMPT công ty hàng đầu thế giới trong chuỗi giá trị bán dẫn có trụ sở chính tại Singapore đã chính thức khai trương văn phòng mới tại Hà Nội.
Giá Honda Vision, SH, Air Blade…giảm mạnh khi chip bán dẫn phục hồi
Giá Honda Vision, SH, Air Blade…giảm đáng kể khi nguồn cung trong nước đã ổn định hơn. Cá biệt có mẫu xe ga giảm dưới giá đề xuất.
Hết thiếu chip, ngành bán dẫn lại lo thừa chip trong tương lai
(HanoiTV) - Các nhà sản xuất chip, từ Đài Loan cho đến Mỹ, đều đang tăng cường sản xuất nhằm giải quyết tình trạng thiếu bán dẫn. Tình trạng thiếu hụt trầm trọng đó đã ảnh hưởng đến các nhà sản xuất ô tô cũng như nhiều khách hàng khác trong bối cảnh họ đang cố gắng phục hồi sau đại dịch toàn cầu.
Nhật Bản lên kế hoạch “bơm tiền” cho ngành bán dẫn nội địa để tránh bị động vì thiếu chip
(HanoiTV) - Chiến lược tăng trưởng mới của Nhật Bản là củng cố công nghệ sản xuất và chuỗi cung ứng chất bán dẫn.
"Cơn khát" chip bán dẫn phơi bày điểm yếu của ngành xe hơi Đức
(HanoiTV) - Nền kinh tế Đức phát triển bùng nổ nhờ quá trình toàn cầu hóa, nhưng giờ đây mạng lưới chuỗi cung ứng trên toàn thế giới, thứ thúc đẩy nên nền kinh tế mạnh mẽ ấy lại đang cho thấy một yếu huyệt nghiêm trọng trong động lực phát triển của quốc gia này.
Ngành xe hơi Hàn Quốc lao đao vì cơn khát chip bán dẫn
(HanoiTV) - Các nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc đang đau đầu đối phó với tình trạng thiếu chip trên toàn cầu.