Câu chuyện văn hóa trên lụa Việt
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và thương hiệu lụa Desilk đã tổ chức ký kết triển khai dự án Thiết kế các sản phẩm lụa dựa trên 9 cổ vật quốc gia hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng.
Dệt lụa là một phần trong văn hóa của người Việt xuyên suốt nhiều thế kỷ. Trên thực tế, tơ lụa Việt Nam trải qua thăng trầm của lịch sử, chưa bao giờ mất đi giá trị từ đôi bàn tay khéo léo của người thợ thủ công.

Câu chuyện văn hóa trên lụa Việt
Là một trong những thương hiệu lụa Việt Nam được thị trường quốc tế ghi nhận, Desilk luôn mang trong mình khát vọng tạo ra dòng sản phẩm lụa cao cấp made in Vietnam được ghi danh trên bản đồ lụa thế giới.
Và một trong những hướng đi để thực hiện khát vọng ấy là đưa văn hóa Việt Nam vào mỗi sản phẩm truyền thống của dân tộc. Sự hợp tác giữa Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Desilk cũng góp phần hình ảnh văn hoá, lịch sử Việt Nam đến với thế giới.
Chương trình số 06 về "Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025" là một trong 10 chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội khóa XVII.
Tỉnh Phú Thọ có chủ trương nghiên cứu phương án quy hoạch, kiến trúc xây dựng Tháp Hùng Vương tại khu vực Chợ Trung tâm (cũ), thành phố Việt Trì.
Triển lãm “Sắc thái Tây Hồ” chứa đựng tình yêu của họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng với Hồ Tây được trưng bày tại Nhà triển lãm Mỹ thuật 16 Ngô Quyền, Hà Nội.
Tranh gốm sứ không đơn thuần là một hình thức sáng tạo mà còn là một phần linh hồn của dân tộc, mang trong mình giá trị truyền thống lâu đời.
Làng cổ Đường Lâm đã thay đổi nhiều, không chỉ phát triển du lịch mà còn níu giữ du khách một cách ấn tượng thông qua văn hóa ẩm thực truyền thống.
Hai chiếc thuyền cổ vừa được khai quật tại huyện Thuận Thành, Bắc Ninh có kích thước dài tới 17m, còn khá nguyên vẹn, được làm bằng gỗ táu.
0