Công bố quy chế quản lý kiến trúc Thành phố Hà Nội
Quy chế nêu rõ việc tổ chức kiến trúc đô thị hài hòa về phong cách kiến trúc, chiều cao, khoảng lùi, chi tiết, màu sắc, chất liệu của các công trình và nhà ở riêng lẻ trên các tuyến phố.
Khuyến khích việc nhập các thửa đất nhỏ thành các lô đất lớn hơn và hợp khối các công trình kiến trúc có quy mô nhỏ để hình thành kiến trúc đồng bộ cho tuyến phố và khu vực đô thị.
Với khu vực dân cư hiện hữu, làng xóm đô thị hóa, cần bảo vệ và phát huy các khoảng không gian trống, không gian mở, vườn hoa, cây xanh, mặt nước hiện có.
Bảo vệ, bảo tồn và phát huy các công trình di tích văn hóa, lịch sử và khu vực xung quanh. Ưu tiên mở rộng các ngõ, tuyến giao thông nội bộ để kiểm soát xây dựng và đảm bảo yêu cầu phòng cháy, chữa cháy.
Việc đầu tư cải tạo các vị trí đất bỏ hoang trở thành những không gian xanh công cộng đã góp phần làm thay đổi bộ mặt của đô thị Hà Nội, đem lại giá trị sống cho người dân.
Hiệp hội BĐS TP. Hồ Chí Minh (HoREA) đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường tiếp tục đánh giá tác động của 19 địa phương đã ban hành bảng giá đất điều chỉnh, đồng thời xem xét các địa phương khác tiếp tục áp dụng bảng giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành theo quy định của Luật Đất đai 2013.
Thực tiễn sau 5 tháng áp dụng, Nghị định 71 về định giá đất đang tạo ra nhiều rào cản pháp lý và khó khăn cho doanh nghiệp và các địa phương. Nhiều kiến nghị cho rằng, cần nghiên cứu thêm để điều chỉnh cho phù hợp.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu lãnh đạo các địa phương kiểm soát chặt chẽ việc cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản.
Cận Tết, nhiều mặt bằng khối đế chung cư tại các quận trung tâm Hà Nội như Thanh Xuân, Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Tây Hồ... dù treo biển cho thuê liên tục nhưng vẫn vắng khách.
Dịp cận Tết, trên các diễn đàn mua bán bất động sản trực tuyến xuất hiện nhiều thông tin đăng tải, rao bán tòa chung cư mini tại Hà Nội với mức giá từ 10-30 tỉ đồng.
0