Thời gian
Chuyên Mục
99 kết quả phù hợp với "giá điện"
Bàn về chủ trương xoá bỏ bù chéo giá điện | Tiếng nói Thủ đô ta | 10/02/2025
Luật Điện lực (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/2/2025. Luật quy định: giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, vùng, miền phù hợp với cấp độ thị trường điện cạnh tranh. Việc xóa bỏ bù chéo giá điện sẽ giúp nâng cao ý thức của người dân trong việc sử dụng điện, giúp doanh nghiệp ngành điện có thể phục vụ người dân tốt hơn.
Luật Điện lực tiến tới xóa bỏ bù chéo giá điện
Luật Điện lực (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/2/2025, quy định sẽ cải cách giá điện để giảm dần và tiến tới xóa bỏ bù chéo giá.
Biểu giá điện sinh hoạt còn 5 bậc
Tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công Thương giữ đề xuất rút ngắn biểu giá điện bậc thang từ 6 xuống còn 5 bậc. Theo đó, người tiêu thụ từ 400 số điện phải trả tiền điện tăng, còn người sử dụng ít điện sẽ hưởng lợi.
Giá điện sản xuất sẽ tăng
Bộ Công Thương đề xuất cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt giảm từ 6 bậc xuống còn 5 bậc, tăng giá ở những bậc sau cùng.
Giá điện mới: Dùng hơn 400 kWh/tháng phải trả thêm tiền
Bộ Công Thương đề xuất cơ cấu lại biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt, giảm từ 6 bậc xuống còn 5 bậc. Theo đó, giá điện bậc 4 và bậc 5 sẽ tăng, tức là khi khách hàng dùng hơn 400 kWh/tháng thì sẽ phải trả thêm tiền với mức tăng từ 105-483,6 đồng/kWh so với giá hiện hành.
Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh
Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành
Đề xuất giá điện được điều chỉnh 2 tháng một lần
Bộ Công Thương vừa đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ 3 tháng xuống 2 tháng nếu chi phí đầu vào tăng từ 2% trở lên, thay vì 3% như hiện tại.
Giá điện thấp, ai được hưởng lợi?
Tại Diễn đàn “Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, nhiều diễn giả cho rằng cần sớm giải quyết “bài toán” giá điện thấp để đảm bảo an ninh năng lượng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Giá điện hai thành phần tạo sự công bằng cho người dùng
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất Bộ Công Thương triển khai thí điểm giá điện hai thành phần theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ để thay thế cho cách tính giá điện chỉ theo một thành phần là sản lượng điện tiêu thụ với 6 bậc hiện nay.
EVN đề xuất áp dụng giá điện hai thành phần
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất áp dụng giá điện hai thành phần. Nếu giai đoạn thử nghiệm được triển khai và kết thúc theo kế hoạch thì việc áp dụng sẽ được triển khai từ năm 2025.
Đề xuất thí điểm giá điện 2 thành phần từ 1/1/2025
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo gửi Bộ Công Thương đề xuất cơ chế giá điện hai thành phần. Về lộ trình áp dụng cơ chế giá mới, đơn vị tư vấn đề nghị áp dụng theo giai đoạn: giai đoạn thử nghiệm, giai đoạn chuyển đổi và áp dụng chính thức.
Điều hành giá điện cần theo lộ trình phù hợp
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để bảo đảm cung ứng điện và an ninh năng lượng.
Tăng giá điện chưa ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát
Nhiều ý kiến lo ngại rằng, mức tăng giá điện 4,8% vừa qua có thể ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% mà Quốc hội đặt ra cho cả năm nay. Tuy nhiên, chuyên gia đã khẳng định, mức tăng giá này chưa thể ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát.
Tăng giá điện không áp lực lớn lên lạm phát
Từ ngày 11/10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 4,8%. Theo chuyên gia, mức tăng giá này tác động không nhiều đến lạm phát, cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, song cần ngăn chặn tình trạng “té nước theo mưa”.
Doanh nghiệp xoay xở khi giá điện tăng
Giá điện tăng thêm 4,8%, nâng tổng mức tăng giá điện gần hai năm qua lên tới trên 12%. Nhiều doanh nghiệp sản xuất đang phải tìm cách xoay xở để cắt giảm chi phí sản xuất trước áp lực tăng giá này.
EVN dựa trên ba cơ sở để tăng giá điện
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), để điều chỉnh giá điện tăng từ 11/10/2024, EVN dựa trên ba cơ sở quan trọng là: chính trị, pháp lý và thực tiễn.
EVN tăng giá điện, tác động như thế nào đến người dân? | Hà Nội tin mỗi chiều
Kể từ ngày 11/10/2024, giá điện chính thức được điều chỉnh tăng. EVN cho rằng, việc tăng giá điện lên 2.103,11 đồng/kWh, tương ứng 4,8% không làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Người Pakistan sử dụng năng lượng mặt trời khi giá điện tăng
Những tấm pin năng lượng mặt trời đang dần trở nên quen thuộc với người dân Pakistan khi giá điện ở quốc gia này đã tăng gấp ba lần trong năm 2023.
Biểu giá điện mới sẽ chỉ còn 5 bậc
Sáng nay, 21/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết đã trình Chính phủ dự thảo thay đổi biểu giá điện, trong đó, cách tính tiền điện sinh hoạt được rút xuống còn 5 bậc thay vì 6 như hiện hành.
Đề nghị nâng thang bậc 1 giá điện lên 100 số
Đại biểu Quốc hội đề xuất nâng bậc 1 trong biểu giá bán lẻ điện lên 100 kWh để phù hợp với nhu cầu của người dân, đồng thời miễn thuế VAT đối với tiền điện.
Đề xuất giá điện mặt trời mái nhà 671 đồng/kWh
Bộ Công Thương vừa báo cáo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về Dự thảo điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Trong đó, thay vì 0 đồng, điện mặt trời mái nhà có thể bán cho EVN với giá 671 đồng/kWh, với điều kiện không quá 10% tổng công suất.
EVN báo lỗ hơn 26.000 tỷ đồng, liệu giá điện có tăng?
Tính toán của EVN vào đầu năm nay, cứ mỗi kWh điện được bán ra, doanh nghiệp này lỗ gần 142,5 đồng. Nhiều người lo ngại giá điện bán lẻ sẽ sớm được điều chỉnh tăng.
Cần sớm có giá điện hai thành phần
Cơ chế thí điểm giá điện hai thành phần phải sớm trình cấp có thẩm quyền xem xét, để đảm bảo công bằng khi cho mua bán điện trực tiếp.
Bộ Công thương thông tin về thời điểm tăng giá điện
Ngày 19/6, Bộ Công thương tổ chức họp báo thường kỳ Quý II. Nhiều báo chí quan tâm đến tình hình cung ứng điện mùa hè năm 2024 và thời điểm tăng giá điện trong năm nay khi vấn đề này được bàn luận ngay từ đầu năm nhằm giảm lỗ cho EVN.
Sớm có kịch bản điều hành giá điện, dịch vụ y tế
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đề nghị phải sớm có kịch bản điều hành giá đối với 3 mặt hàng là giá điện, giá dịch vụ y tế và giáo dục trong đó đánh giá mức độ, thời gian điều chỉnh giá trước ngày 30/6/2024.
Bộ Công Thương duyệt khung giá điện nhà máy nhiệt điện khí
Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm nay là 0 - 2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Trong đó, mức giá trần là 2.590,85 đồng/kWh.
Chính quyền phải kiểm soát tăng giá điện với người thuê trọ
Nhiều người thuê nhà ở Hà Nội phải ngậm ngùi chấp nhận mức giá điện cao gần gấp đôi giá nhà nước quy định. Nhưng không phải nhà trọ nào cũng tự ý tăng giá điện. Để kiểm soát vấn đề này, vai trò của chính quyền cấp phường là rất quan trọng.
Từ tháng 5, giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng/lần
Cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân được Thủ tướng Chính phủ ban hành sẽ có hiệu lực từ 15/5/2024.
EVN đề xuất thí điểm giá điện hai thành phần
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) mới thông tin về đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thí điểm giá điện hai thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, thực hiện trong năm nay.
Ba tháng điều chỉnh giá điện một lần cần minh bạch
Theo quyết định 05 về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân mới được Thủ tướng phê duyệt, thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn từ 6 xuống 3 tháng. Theo đó, từ 15/5, giá điện được xét thay đổi ba tháng một lần khi chi phí đầu vào tăng hoặc giảm tương ứng.
Đề xuất thí điểm giá điện hai thành phần trong năm 2024
Cơ chế giá điện hai thành phần đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN báo cáo Bộ Công thương để có thể sớm thí điểm năm 2024, trước khi triển khai rộng từ 2025.
Điều chỉnh giá điện phụ thuộc đánh giá tác động kinh tế
Trước những băn khoăn về quy định mới Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá điện ba tháng một lần, Bộ Công Thương cho biết điều này không có nghĩa là ba tháng điều chỉnh giá điện một lần mà còn phụ thuộc đánh giá tác động kinh tế vĩ mô, cập nhật chi phí sản xuất kinh doanh điện đã đủ mức xem xét điều chỉnh giá điện hay chưa.
Từ 15/5, giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng một lần
Quyết định 05 đã thay đổi chu kỳ điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu là 3 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất, thay vì 6 tháng như trước đây.
Đề xuất không lấy giá điện sinh hoạt bù điện sản xuất
Tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện gửi Bộ Tư pháp thẩm định, Bộ Công thương giữ cách tính tiền điện sinh hoạt rút ngắn từ 6 xuống còn 5 bậc. Bậc rẻ nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh thay vì 50 kWh như hiện hành, còn bậc cao nhất từ 701 kWh trở lên.
Đề xuất biểu giá điện mới, dùng nhiều giá sẽ cao lên
Bộ Công Thương vừa gửi Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo quyết định về cơ chế biểu giá bán lẻ điện. Dự thảo giữ nguyên giá điện hiện hành cho các bậc từ 101-200 kWh và 201-300 kWh.
EVN được quyền quyết định giá điện tăng dưới 5%
EVN sẽ được quyền quyết định tăng hoặc giảm giá điện ở mức dưới 5%. Còn nếu tăng từ 5% đến dưới 10% thì Bộ Công Thương có văn bản chấp thuận để EVN quyết định điều chỉnh.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện
Mới đây, Bộ Công Thương đã đưa ra đề xuất về việc tăng giá điện nhằm phản ánh sự biến động của các chi phí đầu vào và hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong việc thanh toán cho các nhà đầu tư của các nhà máy điện. Như vậy, trong năm 2023, giá điện đã tăng tới hai lần.
EVN xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần
Bộ Công thương vừa yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu, xây dựng cơ chế giá điện hai thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng để áp dụng cho khách hàng sử dụng điện.
EVN lý giải giá điện chỉ tăng mà không giảm
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa thông tin về những lý do tăng giá điện liên tiếp hai lần và không thấy giảm, khi giá nhiên liệu giảm trong Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024
Giá điện tăng ảnh hưởng thế nào đến các doanh nghiệp?
Nhiều doanh nghiệp đang lo ngại đội giá vốn khi giá điện được điều chỉnh tăng 4,5%. Theo ước tính, EVN sẽ có thêm tỷ đô sau đợt tăng giá điện lần này, cải thiện khả năng thanh toán và dòng tiền. Tuy nhiên, giá điện hiện chiếm từ 1-15% giá vốn hàng bán của các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt với các nhóm ngành sắt thép, xi măng, hóa chất, tiêu dùng nhanh…, giá điện chiếm tới 10-15% chi phí đầu vào, bởi vậy giá điện tăng sẽ ảnh hưởng tới giá đầu ra của không ít các doanh nghiệp.
Năm 2024 EVN có thêm 26.000 tỷ nhờ tăng giá điện
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm hơn 86 đồng/kWh, tương đương mức tăng 4,5% lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Việc tăng giá điện lần này còn giúp EVN có thêm khoảng 26.000 tỷ doanh thu cho năm 2024, qua đó hỗ trợ cải thiện khả năng thanh toán cho EVN cũng như dòng tiền kinh doanh và hiệu quả tài chính.
Bộ Tài chính từ chối gắn trách nhiệm điều hành giá điện
Bộ Tài chính nhấn mạnh quan điểm chỉ phối hợp thẩm định giá bán lẻ điện trong trường hợp giá biến động bất thường, còn trách nhiệm chính trong điều hành giá điện là của Bộ Công Thương - cơ quan quản lý chuyên ngành về mặt hàng điện và giá điện.
EVN dựa vào đâu để tăng giá điện? | Hà Nội tin mỗi chiều
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) vừa có quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,5% từ ngày hôm qua 9/11. Giá bán lẻ điện bình quân chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng là trên 2.006 đồng/kWh. Vậy EVN dựa vào đâu để tăng giá điện và liệu giá tăng có kèm theo tăng chất lượng?
Giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng một lần
Bộ Công Thương vừa có tờ trình gửi Thủ tướng về dự thảo sửa đổi quyết định 24 của Thủ tướng quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân. Giá điện được đề xuất có thể điều chỉnh 3 tháng/lần.
Bộ Công Thương đưa ra quan điểm về điều chỉnh giá điện
Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn chu kỳ điều hành giá điện bán lẻ bình quân từ 6 tháng/lần như hiện nay xuống còn 3 tháng sẽ giúp giá điện không bị dồn tích chi phí, ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Chốt thời hạn trình phương án điều chỉnh giá điện trước 25/10
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã cho ý kiến chỉ đạo cụ thể đối với một số mặt hàng, dịch vụ quan trọng trong cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác điều hành giá 9 tháng năm 2023 và định hướng những tháng còn lại của năm 2023.
EVN đồng tình phương án điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần
EVN đồng ý với thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 3 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
Điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần thế nào?
Đây là một trong những vấn đề 'nóng' được nêu ra tại phiên Họp báo do Văn phòng Chính phủ tổ chức chiều 5/8.
Đề xuất điều chỉnh giá điện theo cơ chế mới
Nhằm hướng tới đưa giá điện sát với thị trường và xoá bù chéo trong giá điện, Bộ Công Thương đề xuất ban hành cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân tại Luật Điện lực theo hướng giao Chính phủ quy định, thay vì Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế điều chỉnh như hiện tại.
Nhiều ý kiến về đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện/lần
Bộ Công Thương vừa đề xuất thời gian điều chỉnh giá điện bình quân tối thiểu 3 tháng/lần kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất, rút ngắn hơn so với quy định hiện hành là 6 tháng. Xung quanh vấn đề này, đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các chuyên gia.
EVN kiến nghị sớm tăng giá điện đợt 2
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành cho phép tập đoàn tiếp tục được điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới để đảm bảo cân bằng kết quả sản xuất kinh doanh.
Đề xuất cho EVN tăng giảm giá điện dưới 5% mỗi quý
Bộ Công Thương vừa đưa ra phương án mới về việc sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Về cơ chế, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ tính toán giá bán lẻ điện bình quân dựa trên cơ sở kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện, kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện.
Đề xuất giá điện sinh hoạt cao nhất hơn 3.450 đồng/kWh
Bộ Công Thương vừa đưa ra dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện để lấy ý kiến nhân dân. Biểu giá bán lẻ điện dự kiến còn 5 bậc thay vì 6 như hiện hành và giá điện ở bậc cao nhất (701 kWh trở lên) khoảng 3.457 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT).
Singapore loay hoay giảm giá điện
Chi phí tăng cao khiến các công ty bán lẻ điện tại Singapore lần lượt rút khỏi thị trường. Điều này khiến người tiêu dùng nước này còn ít lựa chọn hơn. Giá điện tại Singapore đang tăng mạnh và chưa có biện pháp để hạ nhiệt.
Giá điện âm ngày càng phổ biến ở châu Âu
Hãng tin Bloomberg dẫn số liệu của sàn giao dịch Epex Spot SE cho biết, giá điện ở nhiều nước châu Âu trong phiên giao dịch 4/7 đã giảm xuống dưới 0 do hiệu suất cao của các nhà máy điện mặt trời.
Tăng giá điện tác động thế nào đến đời sống người dân?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN đã điều chỉnh tăng giá điện ở mức 3% từ ngày 4/5. Như vậy, tháng 5 cũng sẽ là tháng đầu tiên mà người dân và doanh nghiệp chi trả theo mức giá điện mới. Việc tăng giá điện trong bối cảnh hiện nay sẽ có tác động như thế nào đến đời sống cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?