Có nên xây giá trần để kiểm soát thị trường BĐS
Theo các chuyên gia, áp dụng giá trần cho bất động sản tuy không mới nhưng luôn gây tranh cãi. Ưu điểm là kiểm soát sốt giá, tăng minh bạch giao dịch và hạn chế "làm giá", tương tự như tác dụng trên thị trường chứng khoán.
Tuy nhiên, việc áp dụng giá trần bất động sản sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi mức giá trần được quy định cứng nhắc, nhiều giao dịch sẽ diễn ra ngoài hợp đồng chính thức để né tránh quy định. Điều này không chỉ gây rủi ro pháp lý mà còn làm mất tính minh bạch của thị trường.
Bên cạnh đó, giá trần sẽ không thể phản ánh hết sự đa dạng và đặc thù của các dự án. Chính vì vậy, thay vì cố định giá bán, thị trường cần các giải pháp căn cơ hơn để giải quyết tận gốc nguyên nhân khiến giá bất động sản tăng cao như: tăng nguồn cung nhà ở bình dân và nhà ở xã hội.
UBND thành phố vừa ban hành quyết định phê duyệt chương trình phát triển đô thị Thủ đô giai đoạn đến năm 2035. Theo đó, tính sơ bộ tổng số vốn đầu tư phát triển tối thiểu đến năm 2035 là gần 3 triệu tỷ đồng.
Những chế tài để xử lý dự án chậm triển khai, dự án chưa triển khai (thường gọi là dự án treo) đã được quy định khá đầy đủ. Đặc biệt, Luật Đất đai 2024 quy định rất chi tiết, chặt chẽ để ngăn chặn và xử lý nghiêm tình trạng này.
Liên quan đến vấn đề chống lãng phí tài sản công, UBND Thành phố Hà Nội đã đồng ý với báo cáo của các Sở, Ngành về phương án chi tiết thu hồi nợ từ quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước trên địa bàn là hơn 884 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn yêu cầu UBND quận Hai Bà Trưng đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn quận.
Đầu năm 2025, thị trường bất động sản phía Nam đang ghi nhận những tín hiệu tích cực khi nhiều dự án căn hộ mở bán ghi nhận lượng giao dịch tích cực, đa phần đều là sản phẩm thuộc phân khúc trung cấp, bình dân.
Thời gian qua, thành phố rất quyết liệt chỉ đạo xử lý những dự án treo, chậm tiến độ. Bởi tình trạng này không chỉ gây lãng phí nguồn lực đất đai mà còn ảnh hưởng đến đời sống dân sinh.
0