Hà Nội cam kết cùng đồng hành phát triển làng nghề

Tạo động lực cho làng nghề phát triển bền vững, Hà Nội đang triển khai xây dựng Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại cho biết Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội nhằm phát triển kinh tế đa giá trị, trong đó thúc đẩy làng nghề phát triển gắn với du lịch văn hoá nông nghiệp, nông thôn; tập trung tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn; lưu giữ và phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể nhằm bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề...

Hà Nội cam kết cùng đồng hành phát triển làng nghề.

Thời gian tới, Sở NN&PTNT sẽ tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp giải quyết bài toán liên kết vùng nguyên liệu còn đang khó khăn của Hà Nội, nhằm đảm bảo nguồn cung ổn định để làng nghề phát triển bền vững; hoàn thiện hạ tầng cơ sở vật chất, đáp ứng tổ chức sản xuất kinh doanh, phục vụ phát triển du lịch.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM (FFA) phối hợp cùng Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam đã tổ chức Lễ hội nước mắm TP HCM lần 1 năm 2024 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội, là một trong số nhiều làng nghề chuyên sản xuất gỗ mỹ nghệ, với những người dân năng động trong phát triển kinh tế.

Hà Nội từng có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.

15.000 sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vừa được huyện Gia Lâm, xã Bát Tràng và các nghệ nhân trao tặng tới nhân dân và chiến sĩ huyện đảo Trường Sa.

UBND huyện Thường Tín và Sở Công Thương Hà Nội vừa phối hợp tổ chức Festival làng nghề và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ truyền thống.

Đam mê, gắn bó với nghề truyền thống, nghệ nhân tiêu biểu Bùi Thị Minh đã cho ra đời nhiều tác phẩm đúc đồng, phát huy truyền thống nghề của tổ tiên.