87 kết quả phù hợp với "Luật thủ đô sửa đổi"
Luật Thủ đô (sửa đổi) góp phần phát triển hạ tầng giao thông Hà Nội
Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024 mở ra kỷ nguyên mới trong phát triển hạ tầng giao thông Hà Nội theo hướng cho phép đầu tư, phát triển đường sắt đô thị được ưu tiên áp dụng mô hình TOD, phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng bảo đảm hiện đại, đồng bộ bền vững.
Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024 chỉnh lý nhiều quy định quan trọng
Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024 đã chỉnh lý nhiều quy định quan trọng, đảm bảo tổ chức chính quyền theo hướng tinh gọn chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực hiệu quả.
Triển khai thi hành Luật Thủ đô sửa đổi 2024 | Tọa đàm | 07/11/2024
Luật Thủ đô năm 2024 được thông qua không chỉ là tin vui lớn với chính quyền và Nhân dân Thủ đô, mà còn mang đến những mong mỏi về sự thay đổi mạnh mẽ, đáp ứng kỳ vọng của cả nước về một Thủ đô phát triển xứng tầm trong tương lai. Để Luật Thủ đô 2024 phát huy được hiệu quả và sớm đi vào cuộc sống, công tác truyền thông các quy định của Luật và việc xây dựng các văn bản dưới luật là những vấn đề được đặt ra.
Sớm triển khai Luật Thủ đô (sửa đổi) để phát triển KT-XH
Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đề nghị UBND thành phố tập trung hoàn thành sớm các văn bản, triển khai đưa Luật Thủ đô vào cuộc sống, bảo đảm tận dụng tốt nhất các cơ chế đặc thù vượt trội để phát triển.
Chuẩn bị tốt nhất để triển khai Luật Thủ đô (sửa đổi)
Ở thời điểm này, các sở, ban ngành đang tập trung toàn lực để xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, chuẩn bị cho việc đưa Luật thủ đô vào cuộc sống.
Hà Nội sớm đưa Luật Thủ đô (sửa đổi) vào cuộc sống
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội khoá XV thông qua tại kỳ họp thứ 7 gồm 7 chương, 54 điều, với nhiều quy định mới về chính sách, cơ chế đặc thù; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ được xem là động lực, không gian mới để Hà Nội tập trung nguồn lực, bứt phá phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024
Hơn hai năm qua, Chính phủ, Hà Nội, các bộ, đặc biệt là Bộ Tư Pháp, cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban pháp luật, các cơ quan phối hợp thẩm tra, Hội đồng Dân tộc, các ủy ban đã phối hợp chặt chẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về hồ sơ Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đầy đủ, đúng quy định, đúng tiến độ.
Nội dung mới của Luật Thủ đô (sửa đổi) năm 2024
Sau hơn hai năm kể từ khi được đề xuất triển khai nghiên cứu, xây dựng và tiếp thu, chỉnh lý, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được Quốc chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Luật Thủ đô (sửa đổi) - Gỡ nút thắt cho giao thông Đô thị
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã tập trung sửa đổi các quy định về quy hoạch, quản lý và phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông của Thủ đô. Đặc biệt, là phát triển định hướng hình thành không gian đô thị xung quanh hệ thống giao thông công cộng hiện đại theo mô hình TOD, lấy đường sắt đô thị làm hạt nhân trung tâm.
Cần sớm có hướng dẫn thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)
Cử tri đề nghị Hà Nội sớm có hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi) để luật đi vào đời sống.
Luật Thủ đô sửa đổi - Nâng tầm Thủ đô Hà Nội | 02/07/2024
Ngày 28/6/2024, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) đồng thời xem xét hai quy hoạch lớn của Hà Nội. Luật Thủ đô (sửa đổi) đóng vai trò như thế nào trong tháo gỡ rào cản chính sách để giúp Hà Nội thu hút được nguồn lực? Câu hỏi này sẽ được TS. Lê Duy Bình, chuyên gia kinh tế, Giám đốc điều hành Economica Việt Nam, giải đáp.
Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua tạo sức bật cho Hà Nội phát triển | Hà Nội tin mỗi chiều
Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua tạo sức bật cho Hà Nội phát triển; Hà Nội phải là địa phương đi đầu trong chuyển đổi số... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Cử tri gửi gắm kỳ vọng vào Luật Thủ đô (sửa đổi)
Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua, không chỉ là niềm vui của các cấp chính quyền thành phố mà còn là niềm vui chung của người dân Thủ đô.
Luật Thủ đô (sửa đổi) - cơ hội bứt phá cho Hà Nội | Góc nhìn Hà Nội | 28/06/2024
Luật Thủ đô (sửa đổi) có ý nghĩa rất quan trọng, hướng tới sử dụng công cụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị thành phố và các công cụ khác. Luật Thủ đô (sửa đổi) cũng xác định vị trí, vai trò của Thủ đô, là “Trung tâm chính trị - hành chính quốc gia".
Quốc hội chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng nay, 28/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV với 462/470 đại biểu tán thành, đạt 95,06%.
Tâm huyết, trách nhiệm với Luật Thủ đô (sửa đổi) | Phóng sự tài liệu | 18/06/2024
Quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi) đã cho thấy bên cạnh sự đồng hành của Quốc hội, Chính phủ; sự tâm huyết, trách nhiệm của đội ngũ các nhà khoa học, các chuyên gia, nhà quản lý; còn là sự đóng góp ý kiến chất lượng của các tầng lớp nhân dân với tinh thần “cả nước vì Hà Nội, cùng Hà Nội”.
Luật Thủ đô (sửa đổi) mở đường cho nông nghiệp tập trung
Dự thảo luật Thủ đô sửa đổi đã dành Điều 32 cho những quy định để phát triển nông nghiệp và nông thôn, được xem là chìa khóa gỡ những vướng mắc trong phát triển nông nghiệp của Hà Nội hiện nay.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá để bảo tồn và tái thiết đô thị
Hà Nội – thủ đô nghìn năm văn hiến, là khu vực bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long, các giá trị truyền thống của người Hà Nội, cùng với bảo tồn, cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan đô thị và tôn vinh văn hóa, lịch sử truyền thống của khu phố cổ, khu phố cũ, hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, thành cổ Hà Nội.
Luật thủ đô sửa đổi tạo cơ chế chính sách đặc thù
Sáng nay (13/6), Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Nguyễn Ngọc Tuấn cùng các đại biểu HĐND thành phố đơn vị bầu cử số 2 đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm trước Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố.
Góp ý ba nhóm vấn đề trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng nay (8/6), tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã chủ trì cuộc họp để cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Luật Thủ đô sửa đổi, cơ hội cho Hà Nội phát triển | Tiếng nói Thủ đô ta | 07/06/2024
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thảo luận và xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, cho ý kiến đối với quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Khi được thông qua, Luật Thủ đô sửa đổi sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển bứt phá.
Nhiều ý tưởng đột phá xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)
Bằng sự tâm huyết, trách nhiệm, rất nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan và tầng lớp nhân dân đã đề xuất những ý tưởng đột phá, giải pháp sáng tạo cho Luật Thủ đô (sửa đổi).
Luật Thủ đô (sửa đổi) khơi thông nguồn lực cho Hà Nội
Nhiều cử tri mong muốn sau khi đi vào thực tiễn, Luật Thủ đô sẽ góp phần làm cho Thủ đô Hà Nội phát triển bền vững hơn, trong sạch hơn, xứng đáng là trái tim của cả nước.
Luật Thủ đô (sửa đổi) - Những mục tiêu quan trọng
Nếu Luật Thủ đô hiện hành chủ yếu mang tính chất khung, thì dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã đi vào những nội hàm rất cụ thể, chi tiết trong từng lĩnh vực. Bởi vậy, sẽ góp phần tạo cơ hội đột phá cho Thủ đô Hà Nội phát triển nhanh và bền vững, đồng thời có sức lan tỏa để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.
Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá
Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.
Luật Thủ đô (sửa đổi) chặt chẽ, chất lượng và xứng tầm
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7 bảo đảm chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp, chất lượng các quy phạm pháp luật và xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô Hà Nội.
Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có rất nhiều điểm mới, đưa ra những cơ chế vượt trội để Hà Nội có thể phát triển, vừa là thủ đô vừa là đầu tàu của cả nước.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu
Ngày 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận toàn thể tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước vì vậy quá trình chuẩn bị xây dựng Luật đã được chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền cho chính quyền cấp phường
Theo dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), UBND phường làm việc theo chế độ thủ trưởng, được dự toán ngân sách, được đề xuất chủ trương đầu tư chương trình, dự án đầu tư công sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.
Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được bổ sung nội dung giao UBND Thành phố Hà Nội thẩm quyền phê duyệt dự án xây dựng các công trình tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê trên địa bàn.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Kỳ vọng vào sự đột phá | Góc nhìn Hà Nội | 24/05/2024
Tại kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội khóa XV lần này sẽ xem xét, thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), đồng thời xem xét hai quy hoạch lớn của Hà Nội. Đây là các dự án đặc biệt quan trọng, không chỉ có ý nghĩa với Thủ đô mà còn đối với cả nước khi Hà Nội với vai trò, vị trí trái tim, đầu tàu phát triển.
Luật Thủ đô (sửa đổi), để Hà Nội vươn tầm
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào sáng ngày mai (20/5). Đây là kỳ họp rất đặc biệt với Thủ đô Hà Nội khi Quốc hội dự kiến sẽ thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và xem xét hai quy hoạch lớn của Hà Nội. Đây là những dự án đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô, cũng như sự phát triển chung của cả nước, đặc biệt là Luật Thủ đô (sửa đổi).
Luật Thủ đô (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng
Luật Thủ đô (sửa đổi) và hai quy hoạch đã được thành phố chuẩn bị công phu, đồng bộ để trình Quốc hội thông qua. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn tại buổi làm việc sáng nay (17/5) của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội với Thường trực HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam thành phố trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV.
Cử tri mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua
Sáng 8/5, Chủ tịch HĐND Thành phố, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Tuấn cùng các vị đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử số 3 đã tiếp xúc cử tri ba quận Cầu Giấy, Thanh Xuân và Nam Từ Liêm, Hà Nội. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Cử tri mong muốn Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua
Chiều 4/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Đinh Tiến Dũng cùng các đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử số 1 đã tiếp xúc cử tri các quận: Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng.
44 cơ chế cụ thể hoá Luật Thủ đô (sửa đổi)
Chiều 3/5, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn cùng đoàn giám sát của HĐND thành phố đã làm việc với Sở Tài chính về kết quả thực hiện kỷ luật, kỷ cương trách nhiệm trong thực thi công vụ.
Cần đột phá trong tuyên truyền về Luật Thủ đô sửa đổi
Lãnh đạo ngành Tuyên giáo Thủ đô yêu cầu không tuyên truyền một hướng mà cần chỉ rõ những tồn tại, hạn chế;nắm bắt tốt tình hình tư tưởng của cán bộ đảng viên và nhân dân.
ĐBQH chuyên trách cho ý kiến Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng 26/3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Hội nghị đã nghe báo cáo một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng 14/3, tại Nhà Quốc hội, Phiên họp thứ 31 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chính thức khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Tại phiên họp này Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Luật Thủ đô (sửa đổi)
Sáng 14/3, tại Nhà Quốc hội, Phiên họp thứ 31 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chính thức khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Tại phiên họp này Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Chỉnh lý Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Quy hoạch Thủ đô
Chiều nay 5/3, Đảng đoàn Quốc hội đã có buổi làm việc với Ban thường vụ Thành ủy Hà Nội để tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và Quy hoạch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng chủ trì buổi làm việc.
Tiếp thu và chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)
Mới đây, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã làm việc với các cơ quan đã cho ý kiến về các nội dung lớn trong việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Trong đó nhấn mạnh Hà Nội là đô loại thị đặc biệt.
Gấp rút hoàn thiện Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội
Theo kế hoạch, Luật Thủ đô sẽ được biểu quyết, thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Thời gian chỉnh lý, hoàn thiện không còn nhiều nữa, vì vậy Thành ủy, UBND TP Hà Nội đang tích cực phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để khẩn trương, bảo đám kịp tiến độ các mục tiêu đã định sẵn.
Tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi)
Ngày 25/1, Đoàn công tác của Quốc hội đã có buổi làm việc với Thành ủy Hà Nội, Ủy ban pháp luật Quốc hội và Bộ Tư pháp để tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi). Tại buổi làm việc, các đại biểu cơ bản thống nhất về quan điểm, định hướng tiếp thu, chỉnh lý, nhưng cần tiếp tục rà soát kỹ để có quy định khả thi, phù hợp.
Luật Thủ đô sửa đổi được Quốc hội đồng thuận cao
Chiều 05/12, tiếp xúc với cử tri đơn vị bầu cử số 4 gồm quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng - Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội Thành phố Hà Nội đã thông tin về kết quả kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Đáng chú ý, lần đầu tiên Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô sửa đổi với sự đồng thuận nhất trí cao.
Luật Thủ đô sửa đổi, tầm nhìn xa hơn cho Hà Nội
Phát biểu tại kỳ họp HĐND TP sáng nay (05/12), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đánh giá hoạt động của HĐND và đại biểu HĐND các cấp TP Hà Nội từ đầu nhiệm kỳ đến nay có nhiều đổi mới, hoạt động ngày càng đi vào thực chất, hiệu lực, hiệu quả, khẳng định vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
Luật Thủ đô sửa đổi có nhiều thuận lợi
Sáng 01/12, tiếp xúc với cử tri tại vị bầu cử số 10 gồm các huyện Sóc Sơn, Mê Linh, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, việc sửa đổi Luật Thủ đô có nhiều thuận lợi khi vừa kế thừa luật hiện hành, vừa tiếp thu các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương khác.
Hơn 100 ý kiến góp ý dự án Luật Thủ đô sửa đổi
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đã có hơn 100 ý kiến của đại biểu quốc hội góp ý về dự án Luật Thủ đô sửa đổi. Các ý kiến thống nhất cao với sự cần thiết ban hành luật này, cho rằng đây là Dự án Luật có cơ sở pháp lý, chính trị và thực tiễn rất rõ ràng, có tính thuyết phục, xây dựng các cơ chế đặc thù cho Thủ đô cả nước, không phải riêng cho thành phố Hà Nội.
Luật Thủ đô (sửa đổi) tạo sức bật cho Thủ đô phát triển
Sáng 27/11, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Thủ đô sửa đổi, cử tri Hà Nội mong muốn luật sớm được thông qua với nhiều cơ chế chính sách mới tạo hành lang pháp lý thúc đẩy kinh tế - xã hội, đưa Thủ đô trở thành trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ lớn, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, là động lực phát triển của vùng và cả nước.
Quốc hội tiến hành thảo luận dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 03 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Quy hoạch Hà Nội trong Luật thủ đô sửa đổi
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định một số nội dung nhằm cụ thể hoá chính sách liên kết, phát triển vùng Thủ đô trở thành khu vực phát triển nhanh, bền vững về kinh tế - xã hội, xanh, văn minh, năng động, trở thành khu vực phát triển trọng điểm của đất nước. Nội dung này nhận được sự quan tâm của các chuyên gia trong lĩnh vực kiến trúc, xây dựng.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận dự án Luật Thủ đô sửa đổi
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, hôm nay (27/11), Quốc hội thảo luận hội trường về dự án Luật Thủ đô sửa đổi, trong đó sẽ bàn cơ chế riêng để Hà Nội phát triển đột phá.
Luật Thủ đô (sửa đổi) – tạo cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài | Truyền thông pháp luật | 08/10/2023
Ngày 05/5/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, hướng đến việc tạo dựng một Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại, là vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. Để đạt được mục tiêu đó, thu hút và trọng dụng nhân tài là một trong những khâu quan trọng nhất. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật hiện nay về vấn đề này vẫn còn một số hạn chế, chưa thể áp dụng được sâu rộng. Do đó, cần có sự nghiên cứu, sửa đổi và bổ sung để hoàn thiện cơ chế này trong tương lai.
Luật Thủ đô sửa đổi - Thay đổi để bứt phá| Truyền thông pháp luật| 23/9/2023
Sau hơn 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô 2012 đã mang lại những kết quả tích cực trong công tác quản lý của Hà Nội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật Thủ đô cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô. Trong đó, đặc biệt cần phân cấp, phân quyền và tăng chính sách đặc thù, để Thủ đô có thể phát triển bứt phá.
Uỷ ban TVQH cho ý kiến về Luật thủ đô sửa đổi
Để tiếp tục hoàn thiện dự án Luật thủ đô sửa đổi, chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu cần tiếp tục rà soát để thể chế hoá đầy đủ Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Quyền hạn đi liền với trách nhiệm
Để quy định được các quy định vượt trội thể hiện trong Luật thủ đô (sửa đổi), cần thống nhất quan điểm quyền hạn phải đi liền với trách nhiệm. Hà Nội cần được phân cấp phân quyền vượt trội, nhưng đi cùng với đó Thủ đô phải gương mẫu, đi đầu trên mọi mặt, mọi lĩnh vực.
Luật Thủ đô sửa đổi: phân quyền để Hà Nội bứt phá
Sau hơn 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô 2012 đã mang lại những kết quả tích cực trong công tác quản lý của Hà Nội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật Thủ đô cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô. Trong đó, đặc biệt cần phân cấp, phân quyền và tăng chính sách đặc thù, để Thủ đô có thể phát triển bứt phá.
Trực tiếp Tọa đàm: Luật Thủ đô sửa đổi - Phân quyền để Hà Nội bứt phá
Sau hơn 10 năm đi vào cuộc sống, việc thực thi những cơ chế đặc thù trong Luật Thủ đô 2012 đã mang lại những kết quả tích cực trong công tác quản lý của Hà Nội. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải sớm sửa đổi Luật Thủ đô cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô. Trong đó, đặc biệt cần phân cấp, phân quyền và tăng chính sách đặc thù, để Thủ đô có thể phát triển bứt phá.
Tọa đàm: Luật Thủ đô sửa đổi - Phân quyền để Hà Nội bứt phá
Chương trình tọa đàm đặc biệt về Luật Thủ đô sửa đổi với chủ đề 'Phân quyền để Hà Nội bứt phá', sẽ được truyền trực tuyến vào 9h30 ngày 15/9 trên Hanoionline.vn; Các ứng dụng đa phương tiện của Đài Hà Nội: HanoiOn, FanPage Hanoionline, HTV Thời sự và kênh YouTube HTV Hà Nội.
Đóng góp xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)
Đến nay, Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được đưa ra lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Bộ Tư pháp cũng đã ban hành Tờ trình Dự án Luật Thủ đô sửa đổi và báo cáo Chính phủ, ký trình Ủy ban thường vụ Quốc hội. Kết quả này có được là từ quá trình làm việc, đóng góp tâm huyết của các thành viên Ban Soạn thảo và Tổ Biên tập Luật Thủ đô (sửa đổi), cùng rất nhiều các tầng lớp nhân dân, tổ chức chính trị xã hội, đặc biệt là giới tri thức và các nhà khoa học.