Chiêm ngưỡng gốm cổ Bát Tràng trải dài 7 thế kỷ

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa khai mạc Trưng bày chuyên đề "Gốm cổ Bát Tràng" nhằm giới thiệu tới công chúng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc từ thế kỷ thứ 14 đến thế kỷ 20.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Thập Tam Trại là tên gọi dân gian để chỉ vùng đất phía Tây kinh thành Thăng Long xưa. Vùng đất này nay thuộc địa phận quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Lễ hội kỷ niệm 980 năm Thập Tam Trại năm nay diễn ra với nhiều hoạt động như biểu diễn trống hội, biểu diễn tích Thập Tam Trại, múa rồng và đặc biệt là nghi thức rước của Thập Tam Trại.

Cách trung tâm Hà Nội 40km về phía Bắc, nằm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, quần thể di tích đền Sóc nằm dưới chân núi Vệ Linh là một địa danh nổi tiếng với sự tích Thánh Gióng. Được xây dựng từ cách đây hơn hơn 1.000 năm, khu di tích đền Sóc đã trải qua nhiều biến thiên của lịch sử và thời gian, qua nhiều lần trùng tu nhưng vẫn giữ được kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cùng nhiều cổ vật có giá trị.

Đến hẹn lại lên, đầu tháng 3 âm lịch hằng năm, người dân huyện Quốc Oai, Hà Nội lại náo nức trảy hội chùa Thầy. Năm nay, lễ hội chùa Thầy được tổ chức lớn hơn vì ngôi chùa cổ bậc nhất Hà Nội này vừa được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt.

Đền Đồng Cổ thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ ra đời từ năm 1028 thời nhà Lý, gắn liền với hội thề “Trung hiếu” độc đáo và đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến. Mỗi dịp lễ hội đền Đồng Cổ được tổ chức vào ngày mùng 4/4 âm lịch hằng năm, được nhân dân tái hiện lại hội thề năm xưa.

UBND huyện Phúc Thọ (Hà Nội) vừa tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Đình Hạ Hiệp, xã Liên Hiệp. Đây là Di tích Quốc gia đặc biệt thứ 3 của huyện Phúc Thọ, sau Đền Hát Môn, xã Hát Môn và Đình Tường Phiêu, xã Tích Giang.