Đẩy mạnh phân luồng hướng nghiệp cho học sinh sau bậc THCS
Thống kê của Sở GD&ĐT Hà Nội qua các năm cho thấy, dù số lượng học sinh tham gia học nghề có tăng nhưng vẫn chưa đáng kể so với mục tiêu đề ra. Ví dụ, năm 2020-2021, toàn thành phố chỉ có hơn 15.000 em học nghề; năm tiếp theo có hơn 17.000 em. Năm 2023-2024, Hà Nội có hơn 129.000 học sinh tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào các trường THPT công lập hơn 78.600 em nhưng chỉ có hơn 17.000 học sinh (chiếm tỉ lệ 13,4%) vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Bộ GD&ĐT đã thông tin, triển khai Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giai đoạn 2018 - 2025”. Hầu hết các cơ sở giáo dục đã chủ động xây dựng kế hoạch theo hướng mở, thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục hướng nghiệp trong chương trình giáo dục phổ thông.
Tuy nhiên, năm học 2022 - 2023, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT chiếm khoảng 74,4%; tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp chỉ chiếm khoảng 7%. Do vậy, phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh sau bậc THCS là việc làm cần thiết hiện nay.
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội vừa tổ chức gặp mặt 100 doanh nghiệp, nhằm chuẩn bị cho Ngày hội việc làm sinh viên HUBT năm 2024.
Ngày 4/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dự Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025 và nhấn mạnh vai trò quan trọng của trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 trong việc đào tạo nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt là Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Học viện Tài chính tổ chức chương trình “Ngày hội Tuyển dụng năm 2024”. Đây là sự kiện thường niên thu hút nhiều đơn vị, doanh nghiệp uy tín trong nhiều lĩnh vực tham dự mang tới khoảng 2.000 cơ hội việc làm và thực tập cho sinh viên khối ngành Kinh tế trên địa bàn thành phố
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng trở nên thiết yếu. Hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường đã trở thành nhu cầu từ cả hai phía và ngày càng đi vào thực chất, tạo cơ hội việc làm cho sinh viên.
Vượt lên những khó khăn trong cuộc sống, thủ khoa ngành Công nghệ nông nghiệp, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Hồng Nga đã trở thành niềm tự hào của gia đình, thầy cô và bạn bè.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, chuyển đổi số, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo AI,… sinh viên cần được lĩnh hội những kiến thức mới nhất, đảm bảo thực tế nghề nghiệp để tự tin làm việc trong môi trường quốc tế.
0