Chuôn Ngọ, làng nghề khảm trai ngàn năm tuổi

Theo thần phả đình làng Chuôn Ngọ, nghề khảm trai có ở Chuyên Mỹ từ khoảng thế kỷ 11 đến 13, do ông tổ nghề là Trương Công Thành, một tướng tài đời Lý gây dựng.

30 năm trở lại đây, nghề khảm trai phát triển mạnh với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo, hiếm nơi nào có được. 

Để làm ra một sản phẩm khảm trai, người thợ phải mất khá nhiều thời gian và công sức.

Để làm ra một sản phẩm khảm trai, người thợ phải mất khá nhiều thời gian và công sức. 5 đến 6 công đoạn đều đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo tay để biến những mảnh trai, vỏ ốc nổi bật lên thành những họa tiết phong phú. Khảm trai Chuyên Mỹ hơn hẳn các nơi khác nhờ đường nét tinh xảo, có hồn. Sản phẩm của làng không chỉ được ưa chuộng ở trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới. 

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hội đồng Giám khảo quốc tế Hội đồng Thủ công thế giới đã đến khảo sát, đánh giá để xem xét công nhận làng nghề Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo toàn cầu.

Hội Lương thực Thực phẩm TP HCM (FFA) phối hợp cùng Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam đã tổ chức Lễ hội nước mắm TP HCM lần 1 năm 2024 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ

Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 25km, xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội, là một trong số nhiều làng nghề chuyên sản xuất gỗ mỹ nghệ, với những người dân năng động trong phát triển kinh tế.

Hà Nội từng có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.

15.000 sản phẩm gốm sứ Bát Tràng vừa được huyện Gia Lâm, xã Bát Tràng và các nghệ nhân trao tặng tới nhân dân và chiến sĩ huyện đảo Trường Sa.

UBND huyện Thường Tín và Sở Công Thương Hà Nội vừa phối hợp tổ chức Festival làng nghề và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ truyền thống.